11:37:24 am Ngày 11 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

3 bài sóng a/s cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 3 bài sóng a/s cần giải đáp  (Đọc 4894 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« vào lúc: 03:23:57 am Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »

Bài 1: Trong thí nghiệm giao thao với ánh sáng, hai ngồn kết hợp có tỉ số cường độ sáng 100:1. Tính tỉ số cường độ sáng của vân sáng và vân tối trên màn quan sát?
A. 10:1.        B. 5:4.        C. 3:2.        D. 50 : 1.


Câu 2: Thực hiện thí nghiệm Iâng trong không khí (n = 1). Đánh dấu điểm M trên màn quan sát thì tại M là một vân sáng. Trong khoảng từ M đến vân sáng trung tâm còn 3 vân sáng nữa. Nhúng toàn bộ hệ thống trên vào một chất lỏng thì tại M vẫn là một vân sáng nhưng khác so với khi ở trong không khí một bậc. Chiết suất của môi trường chất lỏng là
 A. 1,75                           B. 1,25                             C. 1,33                            D. 1,5


Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát bức xạ có bước sóng 500nm, khoảng cách giữa hai khe 1,5mm, màn quan sát E cách mặt phẳng hai khe 2,4m. Dịch chuyển một mối hàn của cặp nhiệt điện từ vân trung tâm trên màn E theo đường song song với mặt phẳng hai khe thì cứ sau một khoảng bằng bao nhiêu kim điện kế lại lệch nhiều nhất ?
A. 0,3 mm.                B. 0,6 mm.            C. 0,8 mm.           D. 0,4 mm.
 
Mong các thầy giải đáp, em cảm ơn nhiều!


Logged


Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:05:39 am Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »


Bài 1: Trong thí nghiệm giao thao với ánh sáng, hai ngồn kết hợp có tỉ số cường độ sáng 100:1. Tính tỉ số cường độ sáng của vân sáng và vân tối trên màn quan sát?
A. 10:1.        B. 5:4.        C. 3:2.        D. 50 : 1.


Tham khảo bài giải trong file đính kèm của thầy dinhtan1k, mà sao không có đáp án giống ở đây ta?

Click vào đây


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:13:08 am Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »


Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát bức xạ có bước sóng 500nm, khoảng cách giữa hai khe 1,5mm, màn quan sát E cách mặt phẳng hai khe 2,4m. Dịch chuyển một mối hàn của cặp nhiệt điện từ vân trung tâm trên màn E theo đường song song với mặt phẳng hai khe thì cứ sau một khoảng bằng bao nhiêu kim điện kế lại lệch nhiều nhất ?
A. 0,3 mm.                B. 0,6 mm.            C. 0,8 mm.           D. 0,4 mm.
 
Mong các thầy giải đáp, em cảm ơn nhiều!


Trên màn chỉ có vân sáng và vân tối, mà vân sáng là nơi giao thoa của 2 nguồn sáng cùng pha, tức là nhiệt độ nơi đây cao nhất. Hơn nữa, nhiệt kế lệch nhiều nhất khi nhiệt độ cao nhất.

Vậy suy ra kim điện kế lệch nhiều nhất khi dịch chuyển mối hàn một khoảng bằng khoảng vân i.

(Do lúc đầu mối hàn đã ở vân trung tâm rồi.)

Tính i ra là xong.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 05:36:11 pm Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »

Câu 2: Thực hiện thí nghiệm Iâng trong không khí (n = 1). Đánh dấu điểm M trên màn quan sát thì tại M là một vân sáng. Trong khoảng từ M đến vân sáng trung tâm còn 3 vân sáng nữa. Nhúng toàn bộ hệ thống trên vào một chất lỏng thì tại M vẫn là một vân sáng nhưng khác so với khi ở trong không khí một bậc. Chiết suất của môi trường chất lỏng là
 A. 1,75                           B. 1,25                             C. 1,33                            D. 1,5

- Trong kk M là vân sáng bậc 4: OM = 4i

- Trong chất lỏng M là vân sáng bậc 5: OM = 5[tex]\frac{i}{n}[/tex] ==> [tex]n = \frac{5}{4} = 1,25[/tex]



Logged
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 05:39:44 pm Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »

Câu 2: Thực hiện thí nghiệm Iâng trong không khí (n = 1). Đánh dấu điểm M trên màn quan sát thì tại M là một vân sáng. Trong khoảng từ M đến vân sáng trung tâm còn 3 vân sáng nữa. Nhúng toàn bộ hệ thống trên vào một chất lỏng thì tại M vẫn là một vân sáng nhưng khác so với khi ở trong không khí một bậc. Chiết suất của môi trường chất lỏng là
 A. 1,75                           B. 1,25                             C. 1,33                            D. 1,5

- Trong kk M là vân sáng bậc 4: OM = 4i

- Trong chất lỏng M là vân sáng bậc 5: OM = 5[tex]\frac{i}{n}[/tex] ==> [tex]n = \frac{5}{4} = 1,25[/tex]



Sao trong chất lỏng M không phải là v/s bậc 3?


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 05:45:32 pm Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »


Câu 2: Thực hiện thí nghiệm Iâng trong không khí (n = 1). Đánh dấu điểm M trên màn quan sát thì tại M là một vân sáng. Trong khoảng từ M đến vân sáng trung tâm còn 3 vân sáng nữa. Nhúng toàn bộ hệ thống trên vào một chất lỏng thì tại M vẫn là một vân sáng nhưng khác so với khi ở trong không khí một bậc. Chiết suất của môi trường chất lỏng là
 A. 1,75                           B. 1,25                             C. 1,33                            D. 1,5
Khi nhúng vào n thì lambda giảm ==> i giảm ==> k tăng
x=4i=5i' ==> i'=i/(5:4) ==> n=5:4


Logged
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 09:12:24 pm Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »


Bài 1: Trong thí nghiệm giao thao với ánh sáng, hai ngồn kết hợp có tỉ số cường độ sáng 100:1. Tính tỉ số cường độ sáng của vân sáng và vân tối trên màn quan sát?
A. 10:1.        B. 5:4.        C. 3:2.        D. 50 : 1.


Tham khảo bài giải trong file đính kèm của thầy dinhtan1k, mà sao không có đáp án giống ở đây ta?

Click vào đây

Em đăng luôn bài giải của thầy dinhtan1k lên đây nhé:

Cường độ chùm sáng tỉ lệ với năng lượng nên tỉ lệ với bình
phương biên độ sóng ánh sáng.
Gọi biên độ các sóng ánh sáng là E1 và E2
Cường độ sáng là I1 và I2
Thì [tex]\frac{I_{1}}{I_{2}}=\frac{E_{1}^{2}}{E_{2}^{2}}[/tex] ==> E1 = 10E2
Tại vị trí vân sáng, sóng ánh sáng có biên độ Es = E1+E2 = 11E2
Tại vị trí vân tối, sóng ánh sáng có biên độ Et = E1-E2 = 9E2
Tỉ lệ cường độ sáng tại vân sáng so với vân tối:
[tex]\frac{I_{s}}{I_{t}}=\frac{E_{s}^{2}}{E_{t}^{2}}=\frac{121}{81}[/tex]


Em nghĩ KQ của thầy dinhtan1k là sấp sỉ 3/2, có lẽ là C


Logged
thanhthienbkav
Học sinh
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 60


Tình tình tứ <=> Từ từ tính

galaxy_1505@yahoo.com
Email
« Trả lời #7 vào lúc: 09:07:52 pm Ngày 04 Tháng Tư, 2012 »


Câu 2: Thực hiện thí nghiệm Iâng trong không khí (n = 1). Đánh dấu điểm M trên màn quan sát thì tại M là một vân sáng. Trong khoảng từ M đến vân sáng trung tâm còn 3 vân sáng nữa. Nhúng toàn bộ hệ thống trên vào một chất lỏng thì tại M vẫn là một vân sáng nhưng khác so với khi ở trong không khí một bậc. Chiết suất của môi trường chất lỏng là
 A. 1,75                           B. 1,25                             C. 1,33                            D. 1,5
Khi nhúng vào n thì lambda giảm ==> i giảm ==> k tăng
x=4i=5i' ==> i'=i/(5:4) ==> n=5:4
ủa thầy. thầy giải thích em chỗ này với
[tex]V_{kk}<V_{n}[/tex]
theo công thức [tex]\lambda =\frac{v}{f}[/tex] (tần số không đổi) ==> [tex]\lambda _{n}>\lambda _{kk}[/tex] ==>[tex]i[/tex] tăng ==> k giảm. phải vậy chứ thầy





Logged

Biển Học Vô Biên=====>Quay Đầu Là Giường. sr
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 09:27:01 pm Ngày 04 Tháng Tư, 2012 »


Câu 2: Thực hiện thí nghiệm Iâng trong không khí (n = 1). Đánh dấu điểm M trên màn quan sát thì tại M là một vân sáng. Trong khoảng từ M đến vân sáng trung tâm còn 3 vân sáng nữa. Nhúng toàn bộ hệ thống trên vào một chất lỏng thì tại M vẫn là một vân sáng nhưng khác so với khi ở trong không khí một bậc. Chiết suất của môi trường chất lỏng là
 A. 1,75                           B. 1,25                             C. 1,33                            D. 1,5
Khi nhúng vào n thì lambda giảm ==> i giảm ==> k tăng
x=4i=5i' ==> i'=i/(5:4) ==> n=5:4
ủa thầy. thầy giải thích em chỗ này với
[tex]V_{kk}<V_{n}[/tex]
theo công thức [tex]\lambda =\frac{v}{f}[/tex] (tần số không đổi) ==> [tex]\lambda _{n}>\lambda _{kk}[/tex] ==>[tex]i[/tex] tăng ==> k giảm. phải vậy chứ thầy
Đây không phải sóng cơ đâu em, AS trong không khí là C=3.10^8(m/s) đó


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_7356_u__tags_0_start_0