Giai Nobel 2012
03:21:33 am Ngày 27 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

3 bài lượng tử a/s cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 3 bài lượng tử a/s cần giải đáp  (Đọc 4612 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« vào lúc: 03:03:12 am Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »

Câu 1: Catốt của một tế bào quang điện làm bằng natri được rọi sáng bằng bức xạ có bước sóng [tex]\lambda[/tex] thì electron bứt ra khỏi natri có vận tốc ban đầu cực đại là v0max = 0,65.106m/s và có một dòng quang điện có cường độ [tex]2\mu A[/tex]. Biết công bứt  electron khỏi natri là 2,27eV. Tính năng lượng toàn phần của các phôtôn đã gây được hiện tượng quang điện trong 1 phút.
A. 6,9.10-6 (J)      B. 5,55.10-19 (J)             C. 3,33.10-17 (J)             D.4,16.10-4(J)


Câu 2: Khi chiếu ánh sáng có bước sóng [tex]\lambda[/tex] vào catot của một tế bào quang điện thì dòng quang điện triệt tiêu khi hiệu điện thế hãm là Uh.Nếu giảm bước sóng đi n lần thì hiệu điện thế hãm tăng k lần.Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. [tex]\lambda _{0}=\frac{k-1}{n-1}\lambda[/tex]      B. [tex]\lambda _{0}=\frac{k-1}{n}\lambda[/tex]      C. [tex]\lambda _{0}=\frac{k-1}{k-n}\lambda[/tex]      D. [tex]\lambda _{0}=\frac{k-n}{k-1}\lambda[/tex]


Câu 3: Hai tấm kim loại A, B hình tròn được đặt gần nhau, đối diện và cách điện nhau. A được nối với cực âm và B được nối với cực dương của một nguồn điện một chiều. Để làm bứt các e từ mặt trong của tấm A, người ta chiếu chùm bức xạ đơn sắc công suất 4,9mW mà mỗi photon có năng lượng 9,8.10-9 J vào mặt trong của tấm A này. Biết rằng cứ 100 photon chiếu vào A thì có 1 e quang điện bị bứt ra. Một số e này chuyển động đến B để tạo ra dòng điện qua nguồn có cường độ [tex]1,6\mu A[/tex]. Phần trăm e quang điện bức ra khỏi A không đến được B là:
A. 20%         B. 30%               C. 70%         D. 80%.

Mong nhận được giúp đỡ, em cảm ơn!


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:11:48 am Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »


Câu 2: Khi chiếu ánh sáng có bước sóng [tex]\lambda[/tex] vào catot của một tế bào quang điện thì dòng quang điện triệt tiêu khi hiệu điện thế hãm là Uh.Nếu giảm bước sóng đi n lần thì hiệu điện thế hãm tăng k lần.Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. [tex]\lambda _{0}=\frac{k-1}{n-1}\lambda[/tex]      B. [tex]\lambda _{0}=\frac{k-1}{n}\lambda[/tex]      C. [tex]\lambda _{0}=\frac{k-1}{k-n}\lambda[/tex]      D. [tex]\lambda _{0}=\frac{k-n}{k-1}\lambda[/tex]

Mong nhận được giúp đỡ, em cảm ơn!

Ta có : [tex]\frac{hc}{\lambda } = A + eU_{h}[/tex]

[tex]n \frac{hc}{\lambda } = A + k eU_{h}[/tex]

Nhân (1) cho k và trừ vế với vế ta được : [tex]( k - n ) \frac{hc}{\lambda } = ( k - 1 ) A \Rightarrow A = \frac{( k - n ) }{( k - 1 ) }\frac{hc}{\lambda }[/tex]

Từ đây ta có đáp án  C


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:16:39 am Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »



Câu 3: Hai tấm kim loại A, B hình tròn được đặt gần nhau, đối diện và cách điện nhau. A được nối với cực âm và B được nối với cực dương của một nguồn điện một chiều. Để làm bứt các e từ mặt trong của tấm A, người ta chiếu chùm bức xạ đơn sắc công suất 4,9mW mà mỗi photon có năng lượng 9,8.10-9 J vào mặt trong của tấm A này. Biết rằng cứ 100 photon chiếu vào A thì có 1 e quang điện bị bứt ra. Một số e này chuyển động đến B để tạo ra dòng điện qua nguồn có cường độ [tex]1,6\mu A[/tex]. Phần trăm e quang điện bức ra khỏi A không đến được B là:
A. 20%         B. 30%               C. 70%         D. 80%.

Mong nhận được giúp đỡ, em cảm ơn!

- Số electron đến được B trong 1s là [tex]n_{e} = \frac{I}{e} = \frac{1,6.10^{-3}}{1,6.10^{-19}} = 10^{13}[/tex]

- Số photon chiếu vào A trong 1s là [tex]n_{photon} = \frac{P}{\varepsilon } = \frac{4,9.10^{-3}}{9,8.10^{-9}} = 5.10^{5}[/tex]

- Cứ 100 photon chiếu vào A thì có 1e bật ra ==>  số e bật ra là [tex]\frac{5.10^{5}}{100} = 5.10^{3}[/tex]

Theo đề bài thì có tới [tex]10^{13}[/tex] electron đến được B > số e bật ra VÔ LÝ!!!


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:32:36 am Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »

Câu 1: Catốt của một tế bào quang điện làm bằng natri được rọi sáng bằng bức xạ có bước sóng [tex]\lambda[/tex] thì electron bứt ra khỏi natri có vận tốc ban đầu cực đại là v0max = 0,65.106m/s và có một dòng quang điện có cường độ [tex]2\mu A[/tex]. Biết công bứt  electron khỏi natri là 2,27eV. Tính năng lượng toàn phần của các phôtôn đã gây được hiện tượng quang điện trong 1 phút.
A. 6,9.10-6 (J)      B. 5,55.10-19 (J)             C. 3,33.10-17 (J)             D.4,16.10-4(J)

- Ta có: [tex]\varepsilon = A + \frac{m_{e}v^{2}}{2} \Rightarrow \varepsilon[/tex]

- Số e về tới A: [tex]n_{e} = \frac{I}{e} = n_{p}[/tex] với np là số photon gây làm bật các e chuyển động về được tới A

Bài yêu cầu tính năng lượng toàn phần của các phôtôn đã gây được hiện tượng quang điện trong 1 phút. Vậy ngoài các photon làm các e bật ra khỏi K đến được A còn có các photon làm e bật khỏi K ko đến được A hay ko?  Theo mình chả tính được ko bít đúng hay sai  Cheesy


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:38:20 am Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »

Câu 1: Catốt của một tế bào quang điện làm bằng natri được rọi sáng bằng bức xạ có bước sóng [tex]\lambda[/tex] thì electron bứt ra khỏi natri có vận tốc ban đầu cực đại là v0max = 0,65.106m/s và có một dòng quang điện có cường độ [tex]2\mu A[/tex]. Biết công bứt  electron khỏi natri là 2,27eV. Tính năng lượng toàn phần của các phôtôn đã gây được hiện tượng quang điện trong 1 phút.
A. 6,9.10-6 (J)      B. 5,55.10-19 (J)             C. 3,33.10-17 (J)             D.4,16.10-4(J)

- Ta có: [tex]\varepsilon = A + \frac{m_{e}v^{2}}{2} \Rightarrow \varepsilon[/tex]

- Số e về tới A: [tex]n_{e} = \frac{I}{e} = n_{p}[/tex] với np là số photon gây làm bật các e chuyển động về được tới A

Bài yêu cầu tính năng lượng toàn phần của các phôtôn đã gây được hiện tượng quang điện trong 1 phút. Vậy ngoài các photon làm các e bật ra khỏi K đến được A còn có các photon làm e bật khỏi K ko đến được A hay ko?  Theo mình chả tính được ko bít đúng hay sai  Cheesy

Ý kiến của QKS  là chính xác !
Ta sửa lại đề như sau :
Catốt của một tế bào quang điện làm bằng natri được rọi sáng bằng bức xạ có bước sóng [tex]\lambda[/tex] thì electron bứt ra khỏi natri có vận tốc ban đầu cực đại là v0max = 0,65.106m/s và có một dòng quang điện có cường độ bão hòa là [tex]2\mu A[/tex]. Biết công bứt  electron khỏi natri là 2,27eV. Tính năng lượng toàn phần của các phôtôn đã gây được hiện tượng quang điện trong 1 phút.
A. 6,9.10-6 (J)      B. 5,55.10-19 (J)             C. 3,33.10-17 (J)             D.4,16.10-4(J)


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_7355_u__tags_0_start_msg34342