Giai Nobel 2012
04:52:05 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

4 bài dao động nhờ giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 4 bài dao động nhờ giúp đỡ  (Đọc 10768 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
anhngoca1
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 204
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 267


Email
« vào lúc: 10:33:37 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2012 »

 Câu 1 một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mạt phẳng nằm ngang với các thông số như sau: m=0,1Kg, vmax=1m/s,μ=0.05.tính độ lớn vận tốc của vật khi vật đi được 10cm.
   A: 0,95cm/s        B:0,3cm/s              C:0.95m/s           D:0.3m/s

câu2 Một con lắc lò xo được treo theo phương thẳng đứng gồm 1 lò xo nhẹ có độ cứng K= 20N/m, vật nặng có khối lượng m=100g. Ban đầu vật nằm yên tại vị trí lò xo không biến dạng nhờ mặt phẳng nằm ngang cố định. Kéo con lắc lên phía trên, cách vị trí ban đầu một đoạn 5cm rồi buông nhẹ. Coi va chạm giữa vật nặng với mặt phẳng cố định là trực diện và đàn hồi.Cho g=10 m/s , Chu kỳ dao động của con lắc là:
  A. / 3 s                    B. s                    C. 2s                             D.10  s

câu 3  Vật m1 = 100g đặt trên vật m2 = 300g, hai vật tiếp xúc phẳng theo mặt phẳng nằm ngang. Vật m2 được gắn vào lò xo có độ cứng k = 10N/m, dao động điều hòa theo phương ngang. Hệ số ma sát trượt giữa m1 và m2 bằng = 0,1. Bỏ qua ma sát m2 với mặt sàn.Lấy g = 10m/s2 = pi2. Để m1 không trượt trên m2 trong quá trình dao động thì biên độ dao động lớn nhất bằng bao nhiêu?
A. Amax = 9cm.
B. Amax = 4cm.
C. Amax = 8cm.
D. Amax = 12cm.
 
mình làm chỉ dc Amax=1cm thôi

 câu 4 Một vật khối lượng m = 100g thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình dao động là: x1 = 5sin(10t + π) (cm); x2 = 10sin(10t - π/3) (cm). Giá trị của lực tổng hợp tác dụng lên vật là:
   A). 50 N.   B). 5 N.   C). 0,5 N.   D). 5N.
 
  rất mong mọi người chỉ hộ giùm
  câu 4 mình làm ra đáp án A k biết có đúng k



Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:58:02 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2012 »

câu2 Một con lắc lò xo được treo theo phương thẳng đứng gồm 1 lò xo nhẹ có độ cứng K= 20N/m, vật nặng có khối lượng m=100g. Ban đầu vật nằm yên tại vị trí lò xo không biến dạng nhờ mặt phẳng nằm ngang cố định. Kéo con lắc lên phía trên, cách vị trí ban đầu một đoạn 5cm rồi buông nhẹ. Coi va chạm giữa vật nặng với mặt phẳng cố định là trực diện và đàn hồi.Cho g=10 m/s , Chu kỳ dao động của con lắc là:
  A. / 3 s                    B. s                    C. 2s                             D.10  s

- Vị trí cân bằng : [tex]\Delta L_0=mg/k=5cm[/tex]
- Kéo con lắc lên vi trí trên cách VT ban đầu 5cm ==> nén 5cm ==> Nếu không va chạm con lắc sẽ dao động với biên độ A=10cm, thời gian đi từ vị trí nén 5cm đến vị trí lò xo không biến dạng là T/6 ==> DO vậy khi xảy ra va chạm đàn hồi thì con lắc trên coi như dao động " Không điều hòa "  với chu kỳ 2T/6=T/3.


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:11:57 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2012 »

câu 3  Vật m1 = 100g đặt trên vật m2 = 300g, hai vật tiếp xúc phẳng theo mặt phẳng nằm ngang. Vật m2 được gắn vào lò xo có độ cứng k = 10N/m, dao động điều hòa theo phương ngang. Hệ số ma sát trượt giữa m1 và m2 bằng = 0,1. Bỏ qua ma sát m2 với mặt sàn.Lấy g = 10m/s2 = pi2. Để m1 không trượt trên m2 trong quá trình dao động thì biên độ dao động lớn nhất bằng bao nhiêu?
A. Amax = 9cm.
B. Amax = 4cm.
C. Amax = 8cm.
D. Amax = 12cm.
[tex]\omega^2=10/0,4=25[/tex]
Chọn hệ quy chiếu gắn vật 2: Vật phía trên chịu tác dụng 2 lực [tex]F_{ms}+F_{qt}=0[/tex]
[tex]==> F_{ms}=m.A.\omega^2cos(\omega.t+\varphi_a)[/tex]
Để không trượt [tex]F_{ms}<=\mu.mg[/tex]
[tex]==> m.A.\omega^2.cos(\omega.t+\varphi_a)<=\mu.mg[/tex]
[tex] ==> A<=\mu.g/\omega^2=1/25=0,04=4cm[/tex]
« Sửa lần cuối: 11:14:06 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:23:03 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2012 »

câu 4 Một vật khối lượng m = 100g thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình dao động là: x1 = 5sin(10t + π) (cm); x2 = 10sin(10t - π/3) (cm). Giá trị của lực tổng hợp tác dụng lên vật là:
   A). 50 N.   B). 5 N.   C). 0,5 N.   D). 5N.
 
Lực tổng hợp cũng biến thiên điều hòa do vậy việc đáp án ra 1 giá trị cụ thể tôi nghĩ rằng Y/C bài toán tìm lực tổng hợp lớn nhất.

[tex]x=x_1+x_2 ==> A=5\sqrt{3}[/tex]
[tex]F=m.a ==> F_{max}=m.a_{max}=m.A.\omega^2[/tex]
[tex]==>F_{max}=0,1.5\sqrt{3}.10^{-2}.10^2=0,5\sqrt{3}(N)[/tex]
« Sửa lần cuối: 11:25:50 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
anhngoca1
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 204
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 267


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:30:14 pm Ngày 30 Tháng Ba, 2012 »


câu 3  Vật m1 = 100g đặt trên vật m2 = 300g, hai vật tiếp xúc phẳng theo mặt phẳng nằm ngang. Vật m2 được gắn vào lò xo có độ cứng k = 10N/m, dao động điều hòa theo phương ngang. Hệ số ma sát trượt giữa m1 và m2 bằng = 0,1. Bỏ qua ma sát m2 với mặt sàn.Lấy g = 10m/s2 = pi2. Để m1 không trượt trên m2 trong quá trình dao động thì biên độ dao động lớn nhất bằng bao nhiêu?
A. Amax = 9cm.
B. Amax = 4cm.
C. Amax = 8cm.
D. Amax = 12cm.

mình nghĩ làm như thế này thì đúng hơn
lực gây ra dao động điều hoà cho 2 vật F max=(m1+m2).a max với a max=([tex]\omega[/tex])^2.A
lực ma sát tác dụng vào m1    Fms=[tex]\mu[/tex].m1.g
để m1 k trượt trên m2 thì Fms[tex]\geq[/tex]Fmax   nên Amax =1cm

không đúng với các đáp án
phải làm thế nào đây
Fms chỉ tính cho m1 thôi chứ,còn F gây ra dao động tính cho cả (m1+m2)
nhưng sai ở đâu
mong mọi người chỉ rõ


« Sửa lần cuối: 01:34:54 pm Ngày 30 Tháng Ba, 2012 gửi bởi anhngoca1 »

Logged
anhngoca1
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 204
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 267


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 01:37:36 pm Ngày 30 Tháng Ba, 2012 »


 Câu 1 một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mạt phẳng nằm ngang với các thông số như sau: m=0,1Kg, vmax=1m/s,μ=0.05.tính độ lớn vận tốc của vật khi vật đi được 10cm.
   A: 0,95cm/s        B:0,3cm/s              C:0.95m/s           D:0.3m/s

còn câu 1 này nữa, ai làm hộ với


Logged
cay da
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 54
-Được cảm ơn: 13

Offline Offline

Bài viết: 123


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:09:08 pm Ngày 19 Tháng Tám, 2012 »

trả lời câu 1
ap dung định luat bảo toan cơ năng cho con lắc lò xo khi có van tốc cưc đại và lúc di được 10 cm
(minh viet hơi daì dòng cho cac ban de hieu)
 goi vmax =V    , van toc khi di duoc 10 cm=v
mV2/2     =   mv2/2   +   A(công luc ma sát=hệ số ma sát*m*g*s)
<=>mV2/2     =mv2/2+      0,05*0,1*g*m
==>v=0,95m/s
« Sửa lần cuối: 11:12:18 pm Ngày 19 Tháng Tám, 2012 gửi bởi muoi_voi »

Logged
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #7 vào lúc: 03:32:51 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2012 »

Câu 3 anhngoca1 hiểu sai rồi. Ở đây bạn phải hiểu điều kiên để vật m1 không trượt trên m2 là lực liên kết giữa m1 và m2 phải lớn hơn hoặc bằng lực quán tính cực đại. Lực liên kết giữa m1 và m2 là Fms. Từ đó suy ra được A = 4 cm


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #8 vào lúc: 03:38:30 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2012 »

Câu 1, "muoi_voi" giải thế là không ổn rồi. Có hai điều ko ổn:
+ Thứ nhất: vât đi được 10 cm là đi từ vị trí ban đầu hay từ vị trí Vmax
+ Thứ hai: trong biểu thức tính của bạn ko có thế năng đàn hồi ([tex]\frac{1}{2}kx^{2}[/tex], như vậy có nghĩa là bạn thừa nhận vật dừng lại tại vị trí cân bằng.
« Sửa lần cuối: 03:47:02 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2012 gửi bởi minhhiepk10 »

Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
cay da
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 54
-Được cảm ơn: 13

Offline Offline

Bài viết: 123


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 04:34:15 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2012 »

cảm on bạn .mình xem và thấy chỉ có cách này. bạn hãy giải rõ ràng cho mọi nguoi hieu mình thay bai nay để trống lâu rồi?Huh?? [-O<


Logged
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #10 vào lúc: 05:28:10 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2012 »

Bài này viết ko rõ ràng. Bài này phải sửa lại đề


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_7277_u__tags_0_start_0