Giai Nobel 2012
07:41:36 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài lý quang hóc búa quá (rất mong các bạn cứu vớt mình)

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài lý quang hóc búa quá (rất mong các bạn cứu vớt mình)  (Đọc 2290 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nhenheanh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« vào lúc: 10:10:44 pm Ngày 26 Tháng Ba, 2012 »

Mình có bài lý quang rất mong được các bạn giải giúp dùm (trân thành cảm ơn các bạn nhiều)
 Tất cả dữ liệu cũng như yêu cầu của bài toán em để trong cái hình này

Rất mong được các bạn giúp đỡ.
cảm ơn các bạn nhiều


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:29:56 pm Ngày 26 Tháng Ba, 2012 »

Mình có bài lý quang rất mong được các bạn giải giúp dùm (trân thành cảm ơn các bạn nhiều)
 Tất cả dữ liệu cũng như yêu cầu của bài toán em để trong cái hình này

Rất mong được các bạn giúp đỡ.
cảm ơn các bạn nhiều
Áp dụng công thức tính tiêu cự thấu kính có 2 mặt (bán kính R và mặt phẳng)
[tex]\frac{1}{k+b}=(n-1)\frac{1}{R}(1)[/tex]
Mặt khác ta có :
+ [tex]R^2=(a/2)^2+x^2 ==> x^2=R^2-(a/2)^2[/tex] (x là khoảng cách từ tâm đến mặt phẳng)
+ [tex]R=x+b ==> x^2=(R-b)^2[/tex]
[tex]==> R^2-(a/2)^2=R^2+b^2-2Rb ==> R=\frac{b^2+(a/2)^2}{2b}[/tex]
Thế vào PT (1) là xong nhé


Logged
nhenheanh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:26:43 am Ngày 27 Tháng Ba, 2012 »

dạ em cảm ơn anh nhiều ạ, mừng quá "đang mơ ngủ lại gặp chiếu manh"
nhưng anh làm ơn cho em hỏi 1 câu chót đc không ạ?
cái công thức (1) từ đâu ra và ý nghĩa là gì vậy anh? em yếu môn vật lý quá mong anh đại xá từ bi chỉ bảo


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:38:24 am Ngày 27 Tháng Ba, 2012 »

dạ em cảm ơn anh nhiều ạ, mừng quá "đang mơ ngủ lại gặp chiếu manh"
nhưng anh làm ơn cho em hỏi 1 câu chót đc không ạ?
cái công thức (1) từ đâu ra và ý nghĩa là gì vậy anh? em yếu môn vật lý quá mong anh đại xá từ bi chỉ bảo
Người giải bài cho bạn là thầy Triệu ko phải anh đâu bạn!
CT (1) là công thức tính tiêu cự thấu kính trong SGK mà: [tex]D = \frac{1}{f(m)} = (n - 1)(\frac{1}{R1} + \frac{1}{R2})[/tex]
 Trong đó: + D là độ tụ
               + f là tiêu cự của TK
               + R là bán kính các mặt của TK (Lồi R > 0; lõm R < 0, mặt phẳng R = vô cùng)
               + n là chiết suất tỉ đối của chất làm TK đối với môi trường đặt TK
TK trong bài có 1 mặt phẳng nên R2 = vô cùng ==> 1/R2 = 0


Logged
nhenheanh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 08:06:08 am Ngày 27 Tháng Ba, 2012 »

dạ em cảm ơn anh nhiều ạ, mừng quá "đang mơ ngủ lại gặp chiếu manh"
nhưng anh làm ơn cho em hỏi 1 câu chót đc không ạ?
cái công thức (1) từ đâu ra và ý nghĩa là gì vậy anh? em yếu môn vật lý quá mong anh đại xá từ bi chỉ bảo
Người giải bài cho bạn là thầy Triệu ko phải anh đâu bạn!
CT (1) là công thức tính tiêu cự thấu kính trong SGK mà: [tex]D = \frac{1}{f(m)} = (n - 1)(\frac{1}{R1} + \frac{1}{R2})[/tex]
 Trong đó: + D là độ tụ
               + f là tiêu cự của TK
               + R là bán kính các mặt của TK (Lồi R > 0; lõm R < 0, mặt phẳng R = vô cùng)
               + n là chiết suất tỉ đối của chất làm TK đối với môi trường đặt TK
TK trong bài có 1 mặt phẳng nên R2 = vô cùng ==> 1/R2 = 0

dạ em xin lỗi thầy, em mới tham gia diễn đàn không biết nick này là của thầy, em xin lỗi thầy ạ. mong thầy đại xá bỏ qua cho em


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.