01:10:53 am Ngày 09 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Điện xoay chiều và giao thoa ánh sáng cần giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện xoay chiều và giao thoa ánh sáng cần giúp đỡ  (Đọc 3833 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« vào lúc: 12:47:01 am Ngày 26 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Một mạch điện xoay chiều gồm một động cơ điện mắc nối tiếp với một cuộn cảm. Biết dòng điện xoay chiều có tần số [tex]f=50Hz[/tex] ,động cơ điện tiêu thụ một công suất [tex]P=9,37kW[/tex] ,dòng điện có cường độ hiệu dụng bằng [tex]40A[/tex] và chậm pha một góc [tex]\varphi _{1}=\frac{\pi }{6}[/tex] so với điện áp hiệu dụng hai đầu động cơ. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là [tex]125V[/tex] và sớm pha một góc [tex]\varphi _{2}=\frac{\pi }{3}[/tex] so với dòng điện chạy qua nó. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là:
[tex]A.384V[/tex]
[tex]B.270V[/tex]
[tex]C.220V[/tex]
[tex]D.110V[/tex]

Bài 2: Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được , mắc nối tiếp với một điện trở R và tụ điện C vào một nguồn điện xoay chiều có tần số góc [tex]\omega[/tex].Khi [tex]L=\frac{1}{\pi }H[/tex] thì cường độ hiệu dụng chạy trong mạch có giá trị cực đại, lúc đó công suất tiêu thụ của mạch điện [tex]P=100W[/tex] .Khi [tex]L=\frac{2}{\pi }H[/tex] thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng [tex]200V[/tex].Tần số góc [tex]\omega[/tex] của nguồn điện là:
[tex]A.50\pi rad/s[/tex]
[tex]B.75\pi rad/s[/tex]
[tex]C.25\pi rad/s[/tex]
[tex]D.200\pi rad/s[/tex]

Bài 3: Trong thí nghiệm giao thoa Y- âng, khoảng cách giữa 2 khe là [tex]a[/tex], khoảng cách giữa 2 khe đến màn là [tex]D[/tex]. Khoảng cách từ nguồn S đến 2 khe là [tex]l[/tex]. Chiếu một ánh sáng đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda[/tex]. Dịch chuyển nguồn S một khoảng [tex]y[/tex] xuống phía dưới theo phương vuông góc với trục đối xứng của hệ và vuông góc với 2 khe. Độ lệch pha của 2 nguồn phát sáng qua 2 khe là:
[tex]A.\frac{2\pi .l.a}{\lambda .y}[/tex]
[tex]B.\frac{2\pi .y.a}{\lambda .l}[/tex]
[tex]C.\frac{2\pi .l}{\lambda .a.y}[/tex]
[tex]D.\frac{2\pi .l.y}{\lambda .a.}[/tex]


Logged


Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:41:57 am Ngày 26 Tháng Ba, 2012 »


Bài 3: Trong thí nghiệm giao thoa Y- âng, khoảng cách giữa 2 khe là [tex]a[/tex], khoảng cách giữa 2 khe đến màn là [tex]D[/tex]. Khoảng cách từ nguồn S đến 2 khe là [tex]l[/tex]. Chiếu một ánh sáng đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda[/tex]. Dịch chuyển nguồn S một khoảng [tex]y[/tex] xuống phía dưới theo phương vuông góc với trục đối xứng của hệ và vuông góc với 2 khe. Độ lệch pha của 2 nguồn phát sáng qua 2 khe là:
[tex]A.\frac{2\pi .l.a}{\lambda .y}[/tex]
[tex]B.\frac{2\pi .y.a}{\lambda .l}[/tex]
[tex]C.\frac{2\pi .l}{\lambda .a.y}[/tex]
[tex]D.\frac{2\pi .l.y}{\lambda .a.}[/tex]


Độ lệch pha giữa hai nguồn: [tex]\Delta \varphi = \frac{2\Pi (d2 -d1)}{\lambda }[/tex]
Với: [tex]d2 - d1 = \frac{a.y}{l}[/tex] ==> B



Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:43:56 am Ngày 26 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Một mạch điện xoay chiều gồm một động cơ điện mắc nối tiếp với một cuộn cảm. Biết dòng điện xoay chiều có tần số [tex]f=50Hz[/tex] ,động cơ điện tiêu thụ một công suất [tex]P=9,37kW[/tex] ,dòng điện có cường độ hiệu dụng bằng [tex]40A[/tex] và chậm pha một góc [tex]\varphi _{1}=\frac{\pi }{6}[/tex] so với điện áp hiệu dụng hai đầu động cơ. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là [tex]125V[/tex] và sớm pha một góc [tex]\varphi _{2}=\frac{\pi }{3}[/tex] so với dòng điện chạy qua nó. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là:
[tex]A.384V[/tex]
[tex]B.270V[/tex]
[tex]C.220V[/tex]
[tex]D.110V[/tex]

- Điện áp hiệu dụng 2 đầu động cơ: [tex]U_{dc} = \frac{P_{dc}}{Icos\varphi _{dc}} \simeq [/tex] 270,4886 V
- [tex]U = \sqrt{U_{dc}^{2} + U_{d}^{2} + 2U_{dc}U_{d}cos(\frac{\Pi }{3} - \frac{\Pi }{6})}[/tex] = 383,864 V
« Sửa lần cuối: 07:47:32 am Ngày 26 Tháng Ba, 2012 gửi bởi Quỷ kiến sầu »

Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:16:58 am Ngày 26 Tháng Ba, 2012 »


Bài 2: Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được , mắc nối tiếp với một điện trở R và tụ điện C vào một nguồn điện xoay chiều có tần số góc [tex]\omega[/tex].Khi [tex]L=\frac{1}{\pi }H[/tex] thì cường độ hiệu dụng chạy trong mạch có giá trị cực đại, lúc đó công suất tiêu thụ của mạch điện [tex]P=100W[/tex] .Khi [tex]L=\frac{2}{\pi }H[/tex] thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng [tex]200V[/tex].Tần số góc [tex]\omega[/tex] của nguồn điện là:
[tex]A.50\pi rad/s[/tex]
[tex]B.75\pi rad/s[/tex]
[tex]C.25\pi rad/s[/tex]
[tex]D.200\pi rad/s[/tex]

- Khi L = L1 mạch cộng hưởng: ZL1 = ZC; [tex]P = \frac{U^{2}}{R}[/tex]
- L2 = 2L1 ==> ZL2 = 2ZL1 = 2ZC
Vì ULmax ==> [tex]ZL2 = \frac{R^{2} + ZC^{2}}{ZC}[/tex] ==> R = ZL1
[tex]U_{Lmax}^{2} = \frac{U^{2}}{R}\frac{ZC^{2} + R^{2}}{R} = P.2ZL1[/tex] ==> [tex]\omega = 200\Pi [/tex]

« Sửa lần cuối: 09:50:35 am Ngày 26 Tháng Ba, 2012 gửi bởi Quỷ kiến sầu »

Logged
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 05:57:56 pm Ngày 26 Tháng Ba, 2012 »


Bài 3: Trong thí nghiệm giao thoa Y- âng, khoảng cách giữa 2 khe là [tex]a[/tex], khoảng cách giữa 2 khe đến màn là [tex]D[/tex]. Khoảng cách từ nguồn S đến 2 khe là [tex]l[/tex]. Chiếu một ánh sáng đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda[/tex]. Dịch chuyển nguồn S một khoảng [tex]y[/tex] xuống phía dưới theo phương vuông góc với trục đối xứng của hệ và vuông góc với 2 khe. Độ lệch pha của 2 nguồn phát sáng qua 2 khe là:
[tex]A.\frac{2\pi .l.a}{\lambda .y}[/tex]
[tex]B.\frac{2\pi .y.a}{\lambda .l}[/tex]
[tex]C.\frac{2\pi .l}{\lambda .a.y}[/tex]
[tex]D.\frac{2\pi .l.y}{\lambda .a.}[/tex]


Độ lệch pha giữa hai nguồn: [tex]\Delta \varphi = \frac{2\Pi (d2 -d1)}{\lambda }[/tex]
Với: [tex]d2 - d1 = \frac{a.y}{l}[/tex] ==> B


Công thức này ở đâu thế gà, giải thích cho mình với


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 06:12:06 pm Ngày 26 Tháng Ba, 2012 »


Bài 3: Trong thí nghiệm giao thoa Y- âng, khoảng cách giữa 2 khe là [tex]a[/tex], khoảng cách giữa 2 khe đến màn là [tex]D[/tex]. Khoảng cách từ nguồn S đến 2 khe là [tex]l[/tex]. Chiếu một ánh sáng đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda[/tex]. Dịch chuyển nguồn S một khoảng [tex]y[/tex] xuống phía dưới theo phương vuông góc với trục đối xứng của hệ và vuông góc với 2 khe. Độ lệch pha của 2 nguồn phát sáng qua 2 khe là:
[tex]A.\frac{2\pi .l.a}{\lambda .y}[/tex]
[tex]B.\frac{2\pi .y.a}{\lambda .l}[/tex]
[tex]C.\frac{2\pi .l}{\lambda .a.y}[/tex]
[tex]D.\frac{2\pi .l.y}{\lambda .a.}[/tex]


Độ lệch pha giữa hai nguồn: [tex]\Delta \varphi = \frac{2\Pi (d2 -d1)}{\lambda }[/tex]
Với: [tex]d2 - d1 = \frac{a.y}{l}[/tex] ==> B


Công thức này ở đâu thế gà, giải thích cho mình với
Công thức trên hay dưới vậy asenal?
- Công thức trên: Ánh sáng là sóng điện từ  độ lệch pha của chúng tại hai điểm khác nhau xác định như sóng cơ thôi [tex]\Delta \varphi = \frac{2\Pi (d2 -d1)}{\lambda }[/tex]
- Công thức 2 bạn vẽ hình ra xác định d2 - d1 như giao thoa khe Y - âng đó


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 09:52:32 pm Ngày 26 Tháng Ba, 2012 »

Chứng minh giống như tìm vị trí vân trong thí nghiệm Y-âng đó  Tongue



[tex]d_{1}^{2} = SH^{2} + S_{1}H^{2}[/tex]; [tex]d_{2}^{2} = SH^{2} + S_{2}H^{2}[/tex]

==> [tex]d_{2}^{2} - d_{1}^{2} = S_{2}H^{2} - S_{1}H^{2} = (S_{2}H - S_{1}H)(S_{2}H + S_{1}H)[/tex]
                                               = [tex][(\frac{a}{2} + y) - (\frac{a}{2} - y)].a = 2ay[/tex]

==> [tex]d_{2} - d_{1} = \frac{2ay}{d_{1} + d_{2}}[/tex]
y << l ==> d2 + d1 [tex]\approx 2l[/tex]  ==> [tex]d_{2} - d_{1} = \frac{ay}{l}[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_7204_u__tags_0_start_0