Giai Nobel 2012
05:36:20 pm Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

4 bài dao động cơ cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 4 bài dao động cơ cần giải đáp  (Đọc 8107 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« vào lúc: 03:49:59 pm Ngày 25 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k=100N/m, một đầu cố định, một đầu gắn vật nặng khối lượng m=0,5kg. Ban đầu kéo vật theo phương thẳng đứng khỏi vị trí cân bằng 5cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Trong quá trình dao động vật luôn chịu tác dụng của lực cản có độ lớn bằng 1/100 trọng lượng tác dụng lên vật. Coi biên độ của vật giảm đều trong từng chu kì, lấy g=10/s2. Số lần vật qua vị trí cân bằng kể từ khi thả vật đến khi nó dừng hẳn là bao nhiêu?
A. 25
B. 50
C. 30
D. 20

Bài 2: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2kg và lò xo có độ cứng 20N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 5cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g=10m/s2. Vật đạt tốc độ lớn nhất sau khi đi được quãng đường là
A. 3cm
B. 4cm
C. 2cm
D. 1cm

Bài 3: Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng 100g và lò xo có độ cứng 10N/m dao động với biên độ 2cm. Trong mỗi chu kì dao động, thời gian mà vật nặng ở vị trí cân bằng lớn hơn 1cm là bao nhiêu?
A. 0,314s
B. 0,417s
C. 0,242s
D. 0,209s

Bài 4: Một con lắc lò xo có vật nặng với khối lượng m=100g và lò xo có độ cứng k=10N/m dao động với biên độ 2cm. Thời gian mà vật có vận tốc nhỏ hơn [tex]10\sqrt{3}cm/s[/tex] trong mỗi chu kì là bao nhiêu?
A. 0,628s
B. 0,417s
C. 0,742s
D. 0,219s

Mong các thầy và các bạn giúp em giải những bài trên, em cảm ơn!
« Sửa lần cuối: 03:52:14 pm Ngày 25 Tháng Ba, 2012 gửi bởi nghiemtruong »

Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:15:38 pm Ngày 25 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k=100N/m, một đầu cố định, một đầu gắn vật nặng khối lượng m=0,5kg. Ban đầu kéo vật theo phương thẳng đứng khỏi vị trí cân bằng 5cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Trong quá trình dao động vật luôn chịu tác dụng của lực cản có độ lớn bằng 1/100 trọng lượng tác dụng lên vật. Coi biên độ của vật giảm đều trong từng chu kì, lấy g=10/s2. Số lần vật qua vị trí cân bằng kể từ khi thả vật đến khi nó dừng hẳn là bao nhiêu?
A. 25
B. 50
C. 30
D. 20
Dạng bài này có nhiều trên diễn đàn em thử search xem sao? thầy nói tóm tắt thế này.
+ Trong 1 dao động biên độ giảm \Delta A = 4Fc/k
+ Em tìm số dao động N=A/\Delta A.
+ 1 dao động qua VTCB 2 lần
"Nếu N là số thập phân, em tách ra phần nguyên và phần Thập phân, tìm xem 1/2 chu kỳ cuối nó có qua VTCB hay không?"


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 05:19:08 pm Ngày 25 Tháng Ba, 2012 »


Bài 2: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2kg và lò xo có độ cứng 20N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 5cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g=10m/s2. Vật đạt tốc độ lớn nhất sau khi đi được quãng đường là
A. 3cm
B. 4cm
C. 2cm
D. 1cm


- Khi vật nặng dao động sẽ có hai VTCB. Các VTCB này cách VT lò xo một khoảng: [tex]xo1 = xo2 = \frac{\mu mg}{k} =[/tex] 1cm
   
    Biên 1 - - - - - - - - -O1- - - - -O - - - - - O2- - - - -- - - -Biên 2
   (LX nén)              Fdh = Fms                                           (LX giãn)
  (O1 khi đi từ trái qua phải. O2 khi đi từ phải qua trái)
- Vận tốc vật đạt giá trị lớn nhất khi nó qua O1 lần thứ nhất ==> S = 5 - xo1 = 4cm
« Sửa lần cuối: 05:27:51 pm Ngày 25 Tháng Ba, 2012 gửi bởi Quỷ kiến sầu »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 05:49:12 pm Ngày 25 Tháng Ba, 2012 »

Bài 4: Một con lắc lò xo có vật nặng với khối lượng m=100g và lò xo có độ cứng k=10N/m dao động với biên độ 2cm. Thời gian mà vật có vận tốc nhỏ hơn [tex]10\sqrt{3}cm/s[/tex] trong mỗi chu kì là bao nhiêu?
A. 0,628s
B. 0,417s
C. 0,742s
D. 0,219s

Mong các thầy và các bạn giúp em giải những bài trên, em cảm ơn!
[tex]+v_{max}=A\omega=20cm/s[/tex]
+ Dùng vecto quay cho trục vận tốc :
[tex]t=\frac{\Delta \varphi}{\omega}=0,52s.[/tex]

(Muốn có 1 trong các đáp án trên phải chỉnh lại là có tốc độ nhỏ hơn [tex]10\sqrt{3}[/tex] khi đó ĐA la 0,41)
« Sửa lần cuối: 05:51:12 pm Ngày 25 Tháng Ba, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 06:58:10 pm Ngày 25 Tháng Ba, 2012 »

Bài 4: Một con lắc lò xo có vật nặng với khối lượng m=100g và lò xo có độ cứng k=10N/m dao động với biên độ 2cm. Thời gian mà vật có vận tốc nhỏ hơn [tex]10\sqrt{3}cm/s[/tex] trong mỗi chu kì là bao nhiêu?
A. 0,628s
B. 0,417s
C. 0,742s
D. 0,219s

Mong các thầy và các bạn giúp em giải những bài trên, em cảm ơn!
[tex]+v_{max}=A\omega=20cm/s[/tex]
+ Dùng vecto quay cho trục vận tốc :
[tex]t=\frac{\Delta \varphi}{\omega}=0,52s.[/tex]

(Muốn có 1 trong các đáp án trên phải chỉnh lại là có tốc độ nhỏ hơn [tex]10\sqrt{3}[/tex] khi đó ĐA la 0,41)

Thầy có thể giải thích kĩ hơn cho em được không? Em nhìn lời giải nhưng chưa hiểu lắm!


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 07:53:42 am Ngày 26 Tháng Ba, 2012 »

Thầy có thể giải thích kĩ hơn cho em được không? Em nhìn lời giải nhưng chưa hiểu lắm!
Nếu em không quen với vecto quay của vận tốc em có thể chuyên qua li độ.
v=10can(3) ==> x=1 và x=-1 . Do giả thiết nói vận tốc không nhỏ hơn 10can(3)==> bạn vẽ vecto quay quay từ x=1 đến A đến -A về -1, đó chính là thời gian trong 1 chu kỳ mà vận tốc < 10can(3)
(Nó bao hàm luôn cả dấu đó nhé khi đi từ 1 đến -1 thì tốc độ lớn hơn 10can(3) nhưng lại là dấu âm)


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_7196_u__tags_0_start_0