Giai Nobel 2012
02:12:45 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Một bài dao động hay cần giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một bài dao động hay cần giúp  (Đọc 2999 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
duynhana1
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 26

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« vào lúc: 08:36:31 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2012 »

Có 2 lò xo nhẹ [tex] L_1 [/tex] và [tex] L_2 [/tex] có độ cứng lần lượt là [tex] k_1 = 100 N/m [/tex], [tex] k_2 = 400 N/m [/tex]. Hai vật nhỏ (1) và (2) có thể trượt không ma sát trên mặt bàn nằm ngang và có khối lượng lần lượt là [tex] m_1 = 100 g [/tex] và [tex] m_2 = 400 g [/tex]. Vật (1) gắn với lò xo [tex] k_1 [/tex], vật (2) gắn với lò xo [tex] k_2 [/tex]. Hai đầu còn lại của mỗi lò xo gắn với tường cố định sao cho trục của 2 lò xo trùng nhau và thẳng hàng. Ở vị trí cân bằng 2 vật cách nhau một đoạn là a= 2 cm. Kéo vật (1) sao cho lò xo [tex] k_1 [/tex] nén một đoạn [tex] \Delta l_1 = 2\sqrt{5} [/tex] rồi thả nhẹ, còn vật (2) đứng yên. Biết vật (1) sau lần va chạm đầu tiên với vật (2) thì lò xo [tex] L_1 [/tex] bị nén cực đại một đoạn [tex] \Delta l_2 = 2\sqrt{2} [/tex]. Tính khoảng thời gian từ lần va chạm đầu tiên đến lần va chạm thứ 2 của 2 vật.


Logged


Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:47:00 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2012 »

Có 2 lò xo nhẹ [tex] L_1 [/tex] và [tex] L_2 [/tex] có độ cứng lần lượt là [tex] k_1 = 100 N/m [/tex], [tex] k_2 = 400 N/m [/tex]. Hai vật nhỏ (1) và (2) có thể trượt không ma sát trên mặt bàn nằm ngang và có khối lượng lần lượt là [tex] m_1 = 100 g [/tex] và [tex] m_2 = 400 g [/tex]. Vật (1) gắn với lò xo [tex] k_1 [/tex], vật (2) gắn với lò xo [tex] k_2 [/tex]. Hai đầu còn lại của mỗi lò xo gắn với tường cố định sao cho trục của 2 lò xo trùng nhau và thẳng hàng. Ở vị trí cân bằng 2 vật cách nhau một đoạn là a= 2 cm. Kéo vật (1) sao cho lò xo [tex] k_1 [/tex] nén một đoạn [tex] \Delta l_1 = 2\sqrt{5} [/tex] rồi thả nhẹ, còn vật (2) đứng yên. Biết vật (1) sau lần va chạm đầu tiên với vật (2) thì lò xo [tex] L_1 [/tex] bị nén cực đại một đoạn [tex] \Delta l_2 = 2\sqrt{2} [/tex]. Tính khoảng thời gian từ lần va chạm đầu tiên đến lần va chạm thứ 2 của 2 vật.
Bài tập dạng này chẳng bao giờ ra thi ĐH!


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:29:26 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2012 »


Có 2 lò xo nhẹ [tex] L_1 [/tex] và [tex] L_2 [/tex] có độ cứng lần lượt là [tex] k_1 = 100 N/m [/tex], [tex] k_2 = 400 N/m [/tex]. Hai vật nhỏ (1) và (2) có thể trượt không ma sát trên mặt bàn nằm ngang và có khối lượng lần lượt là [tex] m_1 = 100 g [/tex] và [tex] m_2 = 400 g [/tex]. Vật (1) gắn với lò xo [tex] k_1 [/tex], vật (2) gắn với lò xo [tex] k_2 [/tex]. Hai đầu còn lại của mỗi lò xo gắn với tường cố định sao cho trục của 2 lò xo trùng nhau và thẳng hàng. Ở vị trí cân bằng 2 vật cách nhau một đoạn là a= 2 cm. Kéo vật (1) sao cho lò xo [tex] k_1 [/tex] nén một đoạn [tex] \Delta l_1 = 2\sqrt{5} [/tex] rồi thả nhẹ, còn vật (2) đứng yên. Biết vật (1) sau lần va chạm đầu tiên với vật (2) thì lò xo [tex] L_1 [/tex] bị nén cực đại một đoạn [tex] \Delta l_2 = 2\sqrt{2} [/tex]. Tính khoảng thời gian từ lần va chạm đầu tiên đến lần va chạm thứ 2 của 2 vật.


Có một bạn bên Box Math đã giải bài này rồi (chưa hẳn đúng), em tham khảo thử.


 


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
duynhana1
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 26

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:39:16 am Ngày 25 Tháng Ba, 2012 »

Có một bạn bên Box Math đã giải bài này rồi (chưa hẳn đúng), em tham khảo thử.
Dạ bài đó do em giải nhưng có 1 bài giải khác đó là:
Trích dẫn
Vì sau va chạm, biên độ của vật 1 giảm, năng lượng đó đã được chuyển cho vật 2. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
[tex]\frac{K_1( \Delta l_1 )^2} {2} = \frac {K_1( \Delta l_2 )^2} {2}+ \frac{K_2 (A_2)^2} {2}[/tex]. Suy ra [tex]A_2=\sqrt{3} cm.[/tex]
Chọn gốc thời gian lúc 2 vật va chạm lần đầu tiên, chiều dương hướng sang vật 2, gốc tọa độ tại vị trí va chạm lần đầu tiên. Phương trình dao động của 2 vật lần lượt là ( chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng ứng mỗi vật), :
[tex] \begin{cases} x_1= 2 \sqrt{2} \cos( 10 \pi t + \frac{\pi}{4} ) \\ x_2 = 2 + \sqrt{3} \cos( 10 \pi t - \frac{\pi}{2}) \end{cases} [/tex]
Cho [tex]x_1 = x_2 [/tex] ta giải phương trình lượng giác trên bằng máy tính ta tìm được t = 0,1313186505...
Vậy chọn A


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:43:46 am Ngày 25 Tháng Ba, 2012 »

Có một bạn bên Box Math đã giải bài này rồi (chưa hẳn đúng), em tham khảo thử.
Dạ bài đó do em giải nhưng có 1 bài giải khác đó là:
Trích dẫn
Vì sau va chạm, biên độ của vật 1 giảm, năng lượng đó đã được chuyển cho vật 2. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
[tex]\frac{K_1( \Delta l_1 )^2} {2} = \frac {K_1( \Delta l_2 )^2} {2}+ \frac{K_2 (A_2)^2} {2}[/tex]. Suy ra [tex]A_2=\sqrt{3} cm.[/tex]
Chọn gốc thời gian lúc 2 vật va chạm lần đầu tiên, chiều dương hướng sang vật 2, gốc tọa độ tại vị trí va chạm lần đầu tiên. Phương trình dao động của 2 vật lần lượt là ( chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng ứng mỗi vật), :
[tex] \begin{cases} x_1= 2 \sqrt{2} \cos( 10 \pi t + \frac{\pi}{4} ) \\ x_2 = 2 + \sqrt{3} \cos( 10 \pi t - \frac{\pi}{2}) \end{cases} [/tex]
Cho [tex]x_1 = x_2 [/tex] ta giải phương trình lượng giác trên bằng máy tính ta tìm được t = 0,1313186505...
Vậy chọn A
Bạn giải được rồi sao còn hỏi nữa nhỉ  Huh


Logged
duynhana1
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 26

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:54:23 am Ngày 25 Tháng Ba, 2012 »

Bạn giải được rồi sao còn hỏi nữa nhỉ  Huh
Hai bài giải cho 2 kết quả khác nhau mà bạn?


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 10:22:32 pm Ngày 26 Tháng Ba, 2012 »

Có một bạn bên Box Math đã giải bài này rồi (chưa hẳn đúng), em tham khảo thử.
Dạ bài đó do em giải nhưng có 1 bài giải khác đó là:
Trích dẫn
Vì sau va chạm, biên độ của vật 1 giảm, năng lượng đó đã được chuyển cho vật 2. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
[tex]\frac{K_1( \Delta l_1 )^2} {2} = \frac {K_1( \Delta l_2 )^2} {2}+ \frac{K_2 (A_2)^2} {2}[/tex]. Suy ra [tex]A_2=\sqrt{3} cm.[/tex]
Chọn gốc thời gian lúc 2 vật va chạm lần đầu tiên, chiều dương hướng sang vật 2, gốc tọa độ tại vị trí va chạm lần đầu tiên. Phương trình dao động của 2 vật lần lượt là ( chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng ứng mỗi vật), :
[tex] \begin{cases} x_1= 2 \sqrt{2} \cos( 10 \pi t + \frac{\pi}{4} ) \\ x_2 = 2 + \sqrt{3} \cos( 10 \pi t - \frac{\pi}{2}) \end{cases} [/tex]
Cho [tex]x_1 = x_2 [/tex] ta giải phương trình lượng giác trên bằng máy tính ta tìm được t = 0,1313186505...
Vậy chọn A

Khác nhau là phải !
Trong cách giải của em, em đã dùng một dữ kiện mà đề bài không đề cập đến : xem va chạm là đàn hồi !

Cách giải thứ hai không sử dụng đến điều này !


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_7185_u__tags_0_start_msg33450