01:33:37 am Ngày 10 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Dòng điện xoay chiều cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Dòng điện xoay chiều cần giải đáp  (Đọc 2112 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
beokute
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 42
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 48


Email
« vào lúc: 07:13:11 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2012 »

Đặt điện áp u= U \sqrt{2} coswt(V) vào 2 đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L tự thay đổi được. Khi cảm kháng ZL1 và ZL2 =300\sqrt{3}\Omega và khi ZL2 = 100\sqrt{3}\Omega thì giá trị hiệu dạng của cường độ dòng điện bằng nhau nhưng giá trị tức thời lệch pha nhau là 2\Pi /3. Điện trở có giá trj là bao nhiêu?
« Sửa lần cuối: 10:11:53 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:35:27 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2012 »


Đặt điện áp u= U \sqrt{2} coswt(V) vào 2 đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L tự thay đổi được. Khi cảm kháng ZL1 và ZL2 =300\sqrt{3}\Omega và khi ZL2 = 100\sqrt{3}\Omega thì giá trị hiệu dạng của cường độ dòng điện bằng nhau nhưng giá trị tức thời lệch pha nhau là 2\Pi /3. Điện trở có giá trj là bao nhiêu?


Bạn nên đánh sau đó dò lại nội dung chứ bạn đánh dữ liệu tùm lum, khó nhìn nữa, thực sự thì tôi cũng đoán thôi nhé, có phải [tex]ZL_1=300\sqrt{3}\Omega[/tex] và [tex]ZL_2=100\sqrt{3}\Omega[/tex]
+ Hai trường hợp  có cùng I, và cùng U ==> cả hai trường hợp có cùng Z ==> Độ lệch pha giữa u so với i trong cả hai TH đều có độ lớn bằng nhau nhưng ngược dấu, nhận xét thấy ZL1>ZL2 ==> TH 1 u nhanh pha hơn i, còn TH 2 u chậm pha hơn i [tex]==> \varphi_1=-\varphi_2=\pi/3[/tex]
+ Do [tex]Z_1=Z_2 ==> Z_C=\frac{ZL1+ZL2}{2}=200\sqrt{3}[/tex]
[tex]==> tan(\varphi_1)=(ZL1-Z_C)/R ==> R = 100\Omega[/tex]
« Sửa lần cuối: 10:12:31 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:14:35 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2012 »

Đề nghị bạn beokute xem lại quy định 2 về cách đặt tên topic.

Tên topic của bạn quá dài làm cho bài trả lời của thầy Trieubeo không có tên luôn. Tôi đã phải sửa lại.

Lần sau nên đặt ngắn gọn, đúng trọng tâm, đừng có nói lòng vòng.

Cảm ơn bạn đã tham gia Diễn đàn.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_7183_u__tags_0_start_0