Giai Nobel 2012
09:49:32 am Ngày 09 Tháng Mười Một, 2023 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Tia X và dao động cơ cần giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Tia X và dao động cơ cần giúp đỡ  (Đọc 5554 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« vào lúc: 03:34:00 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Khi tăng điện áp cực đại của ống Cu- lít-giơ từ [tex]U[/tex] lên [tex]2U[/tex] thì bước sóng giới hạn của tia X do ống phát ra thay đổi [tex]1,9[/tex] lần .Vận tốc ban đầu cực đại của electron thoát ra từ catôt bằng:
[tex]A.\sqrt{\frac{4eU}{9m_{e}}}[/tex]
[tex]B.\sqrt{\frac{eU}{9m_{e}}}[/tex]
[tex]C.\sqrt{\frac{2eU}{9m_{e}}}[/tex]
[tex]D.\sqrt{\frac{2eU}{3m_{e}}}[/tex]

Bài 2: Một con lắc gồm lò xo có độ cứng [tex]k=100N/m[/tex] và vật nặng khối lượng [tex]m = \frac{5}{9}kg[/tex] ,đang dao động điều hoà với biên độ [tex]A=2,0cm[/tex] trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn. Tại thời điểm vật [tex]m[/tex] qua vị trí mà động năng bằng thế năng, một vật nhỏ khối lượng [tex]m_{0}=\frac{m}{2}[/tex] rơi thẳng đứng và dính vào [tex]m[/tex].Khi qua vị trí cân bằng ,hệ [tex]\left(m+m_{0} \right)[/tex] có tốc độ :
[tex]A.12\sqrt{5}cm/s[/tex]
[tex]B.4\sqrt{30}cm/s[/tex]
[tex]C.25cm/s[/tex]
[tex]D.20cm/s[/tex]

Bài 3: Dao động tổng hợp của 2 trong 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: thứ nhất và thứ hai ; thứ hai và thứ ba; thứ ba và thứ nhất có phương trình lần lượt là:[tex]x_{12}=2cos\left(2\pi t+\frac{\pi }{3} \right)cm[/tex] ; [tex]x_{23}=2\sqrt{3}cos\left(2\pi t+\frac{5\pi }{6} \right)cm[/tex] ;[tex]x_{31}=2cos\left(2\pi t+\pi \right)cm[/tex] . Biên độ của dao động thành phần thứ hai bằng:
[tex]A.3,0cm[/tex]
[tex]B.1,0cm[/tex]
[tex]C.\sqrt{3}cm[/tex]
[tex]D.2\sqrt{3}cm[/tex]


Logged


Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:45:44 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2012 »

Bài 3: Dao động tổng hợp của 2 trong 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: thứ nhất và thứ hai ; thứ hai và thứ ba; thứ ba và thứ nhất có phương trình lần lượt là:[tex]x_{12}=2cos\left(2\pi t+\frac{\pi }{3} \right)cm[/tex] ; [tex]x_{23}=2\sqrt{3}cos\left(2\pi t+\frac{5\pi }{6} \right)cm[/tex] ;[tex]x_{31}=2cos\left(2\pi t+\pi \right)cm[/tex] . Biên độ của dao động thành phần thứ hai bằng:
[tex]A.3,0cm[/tex]
[tex]B.1,0cm[/tex]
[tex]C.\sqrt{3}cm[/tex]
[tex]D.2\sqrt{3}cm[/tex]

Kiếm đâu ra những bài độc vậy asenal Cheesy

[tex]x1 + x2 = 2cos(2\Pi t + \frac{\Pi }{3})[/tex]  (1)
[tex]x2 + x3 = 2\sqrt{2}cos(2\Pi t + \frac{5\Pi }{6})[/tex] (2)

Lấy (1) + (2) ==> x1 + x3 + 2x2 = .... (3)
thay [tex]x3 + x1 = 2cos(2\Pi t + \Pi )[/tex] vào (3) rùi FX 570 mà phết thôi  =))





Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:57:23 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Khi tăng điện áp cực đại của ống Cu- lít-giơ từ [tex]U[/tex] lên [tex]2U[/tex] thì bước sóng giới hạn của tia X do ống phát ra thay đổi [tex]1,9[/tex] lần .Vận tốc ban đầu cực đại của electron thoát ra từ catôt bằng:
[tex]A.\sqrt{\frac{4eU}{9m_{e}}}[/tex]
[tex]B.\sqrt{\frac{eU}{9m_{e}}}[/tex]
[tex]C.\sqrt{\frac{2eU}{9m_{e}}}[/tex]
[tex]D.\sqrt{\frac{2eU}{3m_{e}}}[/tex]

Ta có: [tex]W_{d1max} = \frac{hc}{\lambda 1_{min}} = e.U + W_{domax}[/tex] (1)
         [tex]W_{d2max} = \frac{hc}{\lambda 2_{min}} = e.2U + W_{domax}[/tex] (2)

Lập tỷ số (2)/(1): [tex]\frac{2eU + W_{domax}}{eU + W_{domax}} = \frac{\lambda 1_{min}}{\lambda 2_{min}} = 1,9[/tex]
==> [tex]W_{domax} = \frac{eU}{9}[/tex] ==> [tex]v_{domax} = \sqrt{\frac{2eU}{9m_{e}}}[/tex]
« Sửa lần cuối: 04:03:00 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2012 gửi bởi Quỷ kiến sầu »

Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 04:09:23 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2012 »


Bài 2: Một con lắc gồm lò xo có độ cứng [tex]k=100N/m[/tex] và vật nặng khối lượng [tex]m = \frac{5}{9}kg[/tex] ,đang dao động điều hoà với biên độ [tex]A=2,0cm[/tex] trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn. Tại thời điểm vật [tex]m[/tex] qua vị trí mà động năng bằng thế năng, một vật nhỏ khối lượng [tex]m_{0}=\frac{m}{2}[/tex] rơi thẳng đứng và dính vào [tex]m[/tex].Khi qua vị trí cân bằng ,hệ [tex]\left(m+m_{0} \right)[/tex] có tốc độ :
[tex]A.12\sqrt{5}cm/s[/tex]
[tex]B.4\sqrt{30}cm/s[/tex]
[tex]C.25cm/s[/tex]
[tex]D.20cm/s[/tex]


Bài này giống 1 bài thầy triệu béo đã giải asenal: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6927.msg32278#msg32278
Wa tham khảo đi, thả rơi thì áp dụng bảo toàn động lượng theo phương ngang Cheesy


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 05:05:42 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2012 »

Bài 3: Dao động tổng hợp của 2 trong 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: thứ nhất và thứ hai ; thứ hai và thứ ba; thứ ba và thứ nhất có phương trình lần lượt là:[tex]x_{12}=2cos\left(2\pi t+\frac{\pi }{3} \right)cm[/tex] ; [tex]x_{23}=2\sqrt{3}cos\left(2\pi t+\frac{5\pi }{6} \right)cm[/tex] ;[tex]x_{31}=2cos\left(2\pi t+\pi \right)cm[/tex] . Biên độ của dao động thành phần thứ hai bằng:
[tex]A.3,0cm[/tex]
[tex]B.1,0cm[/tex]
[tex]C.\sqrt{3}cm[/tex]
[tex]D.2\sqrt{3}cm[/tex]
Nếu có máy tính bấm được số phức thì làm nhanh hơn
chiếu lên OX
[tex]x_1+x_2=A_{12}.cos(60)=1[/tex]
[tex]x_2+x_3=A_{23}.cos(30)=2[/tex]
[tex]x_3+x_1=-2[/tex]
[tex]==> x_1=-2,x_2=3,x_3=0[/tex]
Tương tự chiếu lên OY
[tex]y_1+y_2=\sqrt{3}[/tex]
[tex]y_2+y_3=\sqrt{3}[/tex]
[tex]y_3+y_1=0[/tex]
[tex]==> y_1=y_3=0,y_2=\sqrt{3}[/tex]
[tex]==> A_2=\sqrt{x_2^2+y_2^2}=2\sqrt{3}[/tex]
« Sửa lần cuối: 05:10:40 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 08:33:58 am Ngày 22 Tháng Ba, 2012 »

Bài 2: Một con lắc gồm lò xo có độ cứng [tex]k=100N/m[/tex] và vật nặng khối lượng [tex]m = \frac{5}{9}kg[/tex] ,đang dao động điều hoà với biên độ [tex]A=2,0cm[/tex] trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn. Tại thời điểm vật [tex]m[/tex] qua vị trí mà động năng bằng thế năng, một vật nhỏ khối lượng [tex]m_{0}=\frac{m}{2}[/tex] rơi thẳng đứng và dính vào [tex]m[/tex].Khi qua vị trí cân bằng ,hệ [tex]\left(m+m_{0} \right)[/tex] có tốc độ :
[tex]A.12\sqrt{5}cm/s[/tex]
[tex]B.4\sqrt{30}cm/s[/tex]
[tex]C.25cm/s[/tex]
[tex]D.20cm/s[/tex]

- Ta có Wd1 = Wt1 = W/2 = [tex]\frac{1}{4}kA^{2}[/tex]

- Vật mo rơi vào m:
+ Áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang ta có: [tex]mv1 = (m + mo)v_{he}[/tex] ==> [tex]W_{dhe} = \frac{m}{m + mo}W_{d1}[/tex] (1)
+ Thế năng tại vị trí này của hệ ko thay đổi ==> [tex]W_{the} = W_{t1}[/tex] (2)

+ Áp dụng bảo toàn năng lượng cho vị trí rơi và VTCB của hệ: [tex]\frac{1}{2}(m + mo)v_{he max}^{2} = W(dhe) + W(the) = \frac{m}{m + mo}W(d1) + W(t1)[/tex] = [tex]\frac{W}{2}(\frac{2m + mo}{m + mo})[/tex]

==> [tex]v_{he max} = \sqrt{\frac{(2m + mo).k.A^{2}}{2.(m + mo)^{2}}}[/tex] = 0,2(m/s)





« Sửa lần cuối: 08:44:09 am Ngày 22 Tháng Ba, 2012 gửi bởi Quỷ kiến sầu »

Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #6 vào lúc: 08:58:58 am Ngày 22 Tháng Ba, 2012 »


Bài 2: Một con lắc gồm lò xo có độ cứng [tex]k=100N/m[/tex] và vật nặng khối lượng [tex]m = \frac{5}{9}kg[/tex] ,đang dao động điều hoà với biên độ [tex]A=2,0cm[/tex] trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn. Tại thời điểm vật [tex]m[/tex] qua vị trí mà động năng bằng thế năng, một vật nhỏ khối lượng [tex]m_{0}=\frac{m}{2}[/tex] rơi thẳng đứng và dính vào [tex]m[/tex].Khi qua vị trí cân bằng ,hệ [tex]\left(m+m_{0} \right)[/tex] có tốc độ :
[tex]A.12\sqrt{5}cm/s[/tex]
[tex]B.4\sqrt{30}cm/s[/tex]
[tex]C.25cm/s[/tex]
[tex]D.20cm/s[/tex]


Bài này giống 1 bài thầy triệu béo đã giải asenal: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6927.msg32278#msg32278
Wa tham khảo đi, thả rơi thì áp dụng bảo toàn động lượng theo phương ngang Cheesy

vật rơi theo phương thẳng đứng,vậy theo phương ngang động lượng bằng không,vậy sao mình giải.
« Sửa lần cuối: 09:04:34 am Ngày 22 Tháng Ba, 2012 gửi bởi Quỷ kiến sầu »

Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 09:06:31 am Ngày 22 Tháng Ba, 2012 »


Bài 2: Một con lắc gồm lò xo có độ cứng [tex]k=100N/m[/tex] và vật nặng khối lượng [tex]m = \frac{5}{9}kg[/tex] ,đang dao động điều hoà với biên độ [tex]A=2,0cm[/tex] trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn. Tại thời điểm vật [tex]m[/tex] qua vị trí mà động năng bằng thế năng, một vật nhỏ khối lượng [tex]m_{0}=\frac{m}{2}[/tex] rơi thẳng đứng và dính vào [tex]m[/tex].Khi qua vị trí cân bằng ,hệ [tex]\left(m+m_{0} \right)[/tex] có tốc độ :
[tex]A.12\sqrt{5}cm/s[/tex]
[tex]B.4\sqrt{30}cm/s[/tex]
[tex]C.25cm/s[/tex]
[tex]D.20cm/s[/tex]


Bài này giống 1 bài thầy triệu béo đã giải asenal: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6927.msg32278#msg32278
Wa tham khảo đi, thả rơi thì áp dụng bảo toàn động lượng theo phương ngang Cheesy

vật rơi theo phương thẳng đứng,vậy theo phương ngang động lượng bằng không,vậy sao mình giải.
Động lượng của hệ sao bằng không được bạn??
Mình đã giải chi tiết ở trên rồi bạn xem lại đi Cheesy
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=7138.msg33297#msg33297


Logged
kakabanana
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 06:46:06 pm Ngày 29 Tháng Tư, 2013 »

Bài 3: Dao động tổng hợp của 2 trong 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: thứ nhất và thứ hai ; thứ hai và thứ ba; thứ ba và thứ nhất có phương trình lần lượt là:[tex]x_{12}=2cos\left(2\pi t+\frac{\pi }{3} \right)cm[/tex] ; [tex]x_{23}=2\sqrt{3}cos\left(2\pi t+\frac{5\pi }{6} \right)cm[/tex] ;[tex]x_{31}=2cos\left(2\pi t+\pi \right)cm[/tex] . Biên độ của dao động thành phần thứ hai bằng:
[tex]A.3,0cm[/tex]
[tex]B.1,0cm[/tex]
[tex]C.\sqrt{3}cm[/tex]
[tex]D.2\sqrt{3}cm[/tex]
Nếu có máy tính bấm được số phức thì làm nhanh hơn
chiếu lên OX
[tex]x_1+x_2=A_{12}.cos(60)=1[/tex]
[tex]x_2+x_3=A_{23}.cos(30)=2[/tex]
[tex]x_3+x_1=-2[/tex]
[tex]==> x_1=-2,x_2=3,x_3=0[/tex]
Tương tự chiếu lên OY
[tex]y_1+y_2=\sqrt{3}[/tex]
[tex]y_2+y_3=\sqrt{3}[/tex]
[tex]y_3+y_1=0[/tex]
[tex]==> y_1=y_3=0,y_2=\sqrt{3}[/tex]
[tex]==> A_2=\sqrt{x_2^2+y_2^2}=2\sqrt{3}[/tex]
cai ni bam may tinh = căn 3 ma thày


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_7138_u__tags_0_start_0