Giai Nobel 2012
12:03:06 am Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

4 bài dao động cơ cần sự giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 4 bài dao động cơ cần sự giúp đỡ  (Đọc 4801 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« vào lúc: 11:46:07 pm Ngày 20 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Hai điểm M1 và M2 cùng dao động điều hòa trên một trục x quanh điểm O với cùng tần số f. Biên độ của M1 là A, của M2 là 2A. Dao động của M1 chậm pha hơn một góc [tex]\varphi = \frac{\pi }{3}[/tex]
so với dao động của M2. Nhận xét nào sau đây là đúng:
A. Độ dài đại số M1M2 biến đổi điều hòa với tần số f, biên độ [tex]A\sqrt{3}[/tex] và vuông pha với dao động M1
B. Khoảng cách M1M2 biến đổi điều hòa với tần số 2f, biên độ [tex]A\sqrt{3}[/tex]
C. Khoảng cách M1M2 biến đổi tuần hoàn với tần số f, biên độ [tex]A\sqrt{3}[/tex]
D. Độ dài đại số M1M2 biến đổi điều hòa với tần số 2f, biên độ [tex]A\sqrt{3}[/tex] và vuông pha với dao động M2

Bài 2: Một con lắc gồm sợi dây có chiều dài 1m và vật nặng có khối lượng 0,5kg. Lúc đầu kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng một góc 60 rồi thả nhẹ cho dao động. Khi dao động con lắc chịu tác dụng của lực cản có độ lớn coi như không đổi sau 100 dao động, li độ cực đại của con lắc là 30 coi chu kì dao động của con lắc như khi không có lực cản. Để duy trì dao động của con lắc cần phải dùng một động cơ nhỏ có công suất bao nhiêu? (g = 10m/s2; [tex]\pi ^{2} =10[/tex])
A. 10,4.10-5W
B. 1,04.10-5W
C. 4,05.10-5W
D. 50,4.10-5W

Bài 3: Một người đi xe máy trên một đường lát bê tông, trên đường có các rãnh nhỏ cách đều nhau. Nếu không đèo hàng thì xe xóc mạnh nhất khi đi với tốc độ v1 và nếu đèo hàng thì xe xóc mạnh nhất với tốc độ v2. Chọn phương án đúng
A. v1 = 2v2
B. v1 = v2
C. v1 < v2
D. v1 > v2

Bài 4: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ và sợi dây nhẹ không dãn có chiều dài 2,5m. Kéo quả cầu lệch ra khỏi vị trí cân bằng một góc 600 rồi buông nhẹ cho nó dao động trong mặt phẳng thẳng đứng. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, bỏ qua ma sát và lấy gia tốc trọng trường là 10m/s2. Khi quả cầu đi lên đến vị trí có li độ góc 450 thì dây bị tuột ra. Sau khi dây tuột, tính góc hợp bởi vecto vận tốc của quả cầu so với phương ngang khi thế năng của nó bằng 0
A. 38,80
B. 48,60
C. 42,40
D. 62,90

Mong mọi người giúp đỡ giải những bài tập trên.


Logged


ODD
HS cuối cấp
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 118
-Được cảm ơn: 33

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 166


kid_1412yeah@yahoo.com.vn
WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:10:09 am Ngày 21 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Tôi nghĩ k/c hay độ dài M1M2 là ko đổi vì  Hai điểm M1 và M2 cùng dao động điều hòa trên một trục x quanh điểm O với "cùng tần số f"
    Nếu biến đổi thì là biến đổi về  |x1 - x2| chứ
Bài 3: v1=v2


Logged

To live is to fight
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:24:58 am Ngày 21 Tháng Ba, 2012 »


Bài 1: Hai điểm M1 và M2 cùng dao động điều hòa trên một trục x quanh điểm O với cùng tần số f. Biên độ của M1 là A, của M2 là 2A. Dao động của M1 chậm pha hơn một góc [tex]\varphi = \frac{\pi }{3}[/tex]
so với dao động của M2. Nhận xét nào sau đây là đúng:
A. Độ dài đại số M1M2 biến đổi điều hòa với tần số f, biên độ [tex]A\sqrt{3}[/tex] và vuông pha với dao động M1
B. Khoảng cách M1M2 biến đổi điều hòa với tần số 2f, biên độ [tex]A\sqrt{3}[/tex]
C. Khoảng cách M1M2 biến đổi tuần hoàn với tần số f, biên độ [tex]A\sqrt{3}[/tex]
D. Độ dài đại số M1M2 biến đổi điều hòa với tần số 2f, biên độ [tex]A\sqrt{3}[/tex] và vuông pha với dao động M2


- Phương trình dao động của 2 vật: [tex]x1 = Acos\omega t[/tex] và [tex]x2 = 2Acos(\omega t + \frac{\Pi }{3})[/tex]

- Ta có: [tex]x2 = x1 - x2 = Acos\omega t - 2Acos(\omega t + \frac{\Pi }{3}) = A\sqrt{3}sin\omega t[/tex]
==> C


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:36:18 am Ngày 21 Tháng Ba, 2012 »


Bài 2: Một con lắc gồm sợi dây có chiều dài 1m và vật nặng có khối lượng 0,5kg. Lúc đầu kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng một góc 60 rồi thả nhẹ cho dao động. Khi dao động con lắc chịu tác dụng của lực cản có độ lớn coi như không đổi sau 100 dao động, li độ cực đại của con lắc là 30 coi chu kì dao động của con lắc như khi không có lực cản. Để duy trì dao động của con lắc cần phải dùng một động cơ nhỏ có công suất bao nhiêu? (g = 10m/s2; [tex]\pi ^{2} =10[/tex])
A. 10,4.10-5W
B. 1,04.10-5W
C. 4,05.10-5W
D. 50,4.10-5W


- Năng lượng mất mát của con lắc sau mỗi chu kì: [tex]\Delta W = \frac{1}{2}mgl({\alpha _{o}^{2} - \alpha _{o}^{1}}) \approx mgl\alpha _{o}\Delta \alpha[/tex] (xem ở đây: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=7123.msg33110#msg33110
(Với [tex]\Delta \alpha = \frac{\alpha o - \alpha }{100}[/tex])
- Công suất cần cưng cấp sau mỗi chi kỳ: [tex]P = \frac{\Delta W}{T}[/tex]

(còn hai bài nữa nhưng ngủ đã hic. Mai mình post tiếp)
« Sửa lần cuối: 10:22:44 am Ngày 21 Tháng Ba, 2012 gửi bởi Quỷ kiến sầu »

Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 07:58:00 am Ngày 21 Tháng Ba, 2012 »


Bài 3: Một người đi xe máy trên một đường lát bê tông, trên đường có các rãnh nhỏ cách đều nhau. Nếu không đèo hàng thì xe xóc mạnh nhất khi đi với tốc độ v1 và nếu đèo hàng thì xe xóc mạnh nhất với tốc độ v2. Chọn phương án đúng
A. v1 = 2v2
B. v1 = v2
C. v1 < v2
D. v1 > v2

Mình nghĩ bài này suy luận như sau:

Xe đi trên đường bê tông sẽ dao động cưỡng bức. Xe xóc mạnh nhất khi tần số ngoại lực f = tần số dao động riêng của xe fo ==> T = To ==> [tex]\frac{S}{v} = 2\Pi \sqrt{\frac{m}{k}}[/tex]
Ta thấy: [tex]v \sim \frac{ 1}{\sqrt{m}}[/tex] ==> m càng lớn thì v càng bé ==> v2 < v1



Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 08:06:20 am Ngày 21 Tháng Ba, 2012 »

Bài 4: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ và sợi dây nhẹ không dãn có chiều dài 2,5m. Kéo quả cầu lệch ra khỏi vị trí cân bằng một góc 600 rồi buông nhẹ cho nó dao động trong mặt phẳng thẳng đứng. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, bỏ qua ma sát và lấy gia tốc trọng trường là 10m/s2. Khi quả cầu đi lên đến vị trí có li độ góc 450 thì dây bị tuột ra. Sau khi dây tuột, tính góc hợp bởi vecto vận tốc của quả cầu so với phương ngang khi thế năng của nó bằng 0
A. 38,80
B. 48,60
C. 42,40
D. 62,90


- Vận tốc của quả nặng: [tex]v = \sqrt{2gl(cos\alpha - cos\alpha _{o}}[/tex] ==> [tex]v_{45^{o}}[/tex]
- Dây bị tuột quả cầu bị ném xiên: [tex]y = v_{45_{o}}sin45^{o}.t - \frac{1}{2}gt^{2}[/tex]
- Khi thế năng của vật = 0 thì [tex]y = - l(1 - cos45^{o})[/tex] ==> t1
                                         [tex]v_{x} = v_{45}sin45.t1[/tex] = ...
==> góc tạo bởi hai v: [tex]cos\beta = \frac{v_{x}}{v_{45_{o}}}[/tex]




« Sửa lần cuối: 02:50:31 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2012 gửi bởi Quỷ kiến sầu »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 10:12:20 am Ngày 21 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Hai điểm M1 và M2 cùng dao động điều hòa trên một trục x quanh điểm O với cùng tần số f. Biên độ của M1 là A, của M2 là 2A. Dao động của M1 chậm pha hơn một góc [tex]\varphi = \frac{\pi }{3}[/tex]
so với dao động của M2. Nhận xét nào sau đây là đúng:
A. Độ dài đại số M1M2 biến đổi điều hòa với tần số f, biên độ [tex]A\sqrt{3}[/tex] và vuông pha với dao động M1
B. Khoảng cách M1M2 biến đổi điều hòa với tần số 2f, biên độ [tex]A\sqrt{3}[/tex]
C. Khoảng cách M1M2 biến đổi tuần hoàn với tần số f, biên độ [tex]A\sqrt{3}[/tex]
D. Độ dài đại số M1M2 biến đổi điều hòa với tần số 2f, biên độ [tex]A\sqrt{3}[/tex] và vuông pha với dao động M2
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?action=printpage;topic=5349.0
Trích dẫn
Bài 2: Một con lắc gồm sợi dây có chiều dài 1m và vật nặng có khối lượng 0,5kg. Lúc đầu kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng một góc 60 rồi thả nhẹ cho dao động. Khi dao động con lắc chịu tác dụng của lực cản có độ lớn coi như không đổi sau 100 dao động, li độ cực đại của con lắc là 30 coi chu kì dao động của con lắc như khi không có lực cản. Để duy trì dao động của con lắc cần phải dùng một động cơ nhỏ có công suất bao nhiêu? (g = 10m/s2; [tex]\pi ^{2} =10[/tex])
A. 10,4.10-5W
B. 1,04.10-5W
C. 4,05.10-5W
D. 50,4.10-5W
+ Độ giảm li độ sau 1 chu kỳ ( 1 dao động) : [tex]\Delta \alpha = \frac{4Fc}{mg} (1)[/tex]
+ Sau 100 dao động độ giảm li độ là :
[tex]\alpha_0 - \alpha_0' = 100.\frac{4Fc}{mg} = \frac{\pi}{30}-\frac{\pi}{60}[/tex]
[tex]==> Fc = 6,545.10^{-4}(N)[/tex]
+ Biên độ vật sau 1/2 dao động: Từ [tex](1) ==> \alpha_0' = \alpha_0 - \frac{2Fc}{mg} =0,1045[/tex]
==> Cơ năng giảm trong 1/2 dao động:
[tex] \Delta E = \frac{1}{2}.m.g.l(\alpha_0^2-\alpha_0'^2) = 1,37.10^{-4}[/tex]
+Công suất cần thiết : [tex]P=\Delta E/(T/2) = 1,37.10^{-4}(W)[/tex]
(Mọi người tìm giúp sai chỗ nào đây mà không có ĐA)
« Sửa lần cuối: 10:18:13 am Ngày 21 Tháng Ba, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 12:49:02 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2012 »

Bài 4: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ và sợi dây nhẹ không dãn có chiều dài 2,5m. Kéo quả cầu lệch ra khỏi vị trí cân bằng một góc 600 rồi buông nhẹ cho nó dao động trong mặt phẳng thẳng đứng. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, bỏ qua ma sát và lấy gia tốc trọng trường là 10m/s2. Khi quả cầu đi lên đến vị trí có li độ góc 450 thì dây bị tuột ra. Sau khi dây tuột, tính góc hợp bởi vecto vận tốc của quả cầu so với phương ngang khi thế năng của nó bằng 0
A. 38,80
B. 48,60
C. 42,40
D. 62,90


- Vận tốc của quả nặng: [tex]v = \sqrt{2gl(cos\alpha - cos\alpha _{o}}[/tex] ==> [tex]v_{45^{o}}[/tex]
- Dây bị tuột quả cầu bị ném xiên: [tex]y = v_{45_{o}}sin45^{o}.t - \frac{1}{2}gt^{2}[/tex]
- Khi thế năng của vật = 0 thì [tex]y = - l(1 - cos45^{o})[/tex] ==> t1
                                         [tex]v_{y} = v_{45}cos_{45}.t1 - gt1[/tex] = ...
==> góc tạo bởi hai v: [tex]cos\beta = \frac{v_{x}}{v_{45_{o}}}[/tex]




Gacongnghiep có thể vẽ thêm hình không? Mình nhìn bài giải mà chưa hiểu sâu sắc lắm!


Logged
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 12:54:45 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2012 »


Trích dẫn
Bài 2: Một con lắc gồm sợi dây có chiều dài 1m và vật nặng có khối lượng 0,5kg. Lúc đầu kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng một góc 60 rồi thả nhẹ cho dao động. Khi dao động con lắc chịu tác dụng của lực cản có độ lớn coi như không đổi sau 100 dao động, li độ cực đại của con lắc là 30 coi chu kì dao động của con lắc như khi không có lực cản. Để duy trì dao động của con lắc cần phải dùng một động cơ nhỏ có công suất bao nhiêu? (g = 10m/s2; [tex]\pi ^{2} =10[/tex])
A. 10,4.10-5W
B. 1,04.10-5W
C. 4,05.10-5W
D. 50,4.10-5W
+ Độ giảm li độ sau 1 chu kỳ ( 1 dao động) : [tex]\Delta \alpha = \frac{4Fc}{mg} (1)[/tex]
+ Sau 100 dao động độ giảm li độ là :
[tex]\alpha_0 - \alpha_0' = 100.\frac{4Fc}{mg} = \frac{\pi}{30}-\frac{\pi}{60}[/tex]
[tex]==> Fc = 6,545.10^{-4}(N)[/tex]
+ Biên độ vật sau 1/2 dao động: Từ [tex](1) ==> \alpha_0' = \alpha_0 - \frac{2Fc}{mg} =0,1045[/tex]
==> Cơ năng giảm trong 1/2 dao động:
[tex] \Delta E = \frac{1}{2}.m.g.l(\alpha_0^2-\alpha_0'^2) = 1,37.10^{-4}[/tex]
+Công suất cần thiết : [tex]P=\Delta E/(T/2) = 1,37.10^{-4}(W)[/tex]
(Mọi người tìm giúp sai chỗ nào đây mà không có ĐA)


Em nghĩ thầy Triệubeo nhầm kết quả Fc, nhưng em tính thử lại vẫn chưa được đáp số đúng.


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 01:35:35 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2012 »

Bài 4: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ và sợi dây nhẹ không dãn có chiều dài 2,5m. Kéo quả cầu lệch ra khỏi vị trí cân bằng một góc 600 rồi buông nhẹ cho nó dao động trong mặt phẳng thẳng đứng. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, bỏ qua ma sát và lấy gia tốc trọng trường là 10m/s2. Khi quả cầu đi lên đến vị trí có li độ góc 450 thì dây bị tuột ra. Sau khi dây tuột, tính góc hợp bởi vecto vận tốc của quả cầu so với phương ngang khi thế năng của nó bằng 0
A. 38,80
B. 48,60
C. 42,40
D. 62,90


- Vận tốc của quả nặng: [tex]v = \sqrt{2gl(cos\alpha - cos\alpha _{o}}[/tex] ==> [tex]v_{45^{o}}[/tex]
- Dây bị tuột quả cầu bị ném xiên: [tex]y = v_{45_{o}}sin45^{o}.t - \frac{1}{2}gt^{2}[/tex]
- Khi thế năng của vật = 0 thì [tex]y = - l(1 - cos45^{o})[/tex] ==> t1
                                         [tex]v_{y} = v_{45}cos_{45}.t1 - gt1[/tex] = ...
==> góc tạo bởi hai v: [tex]cos\beta = \frac{v_{x}}{v_{45_{o}}}[/tex]




Gacongnghiep có thể vẽ thêm hình không? Mình nhìn bài giải mà chưa hiểu sâu sắc lắm!



Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.