06:31:16 pm Ngày 08 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Giải thích giúp em phần sóng ánh sáng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: giải thích giúp em phần sóng ánh sáng  (Đọc 1894 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
minhson111
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 20


Email
« vào lúc: 11:38:13 pm Ngày 19 Tháng Ba, 2012 »

cho em hỏi trong môi trường không khí vận tốc ánh sáng đỏ , tím  có bằng nhau không ? .Trong môi trường nước , thủy tinh thi vận tốc ánh đổ tím liệu có bằng nhau không Huh
               





Logged


quydothanhmu
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 70
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 25


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:42:48 pm Ngày 19 Tháng Ba, 2012 »

Trong cùng 1 môi trường, chiết suất n đối với mỗi ánh sáng tím, đỏ là khác nhau cậu ạ Cheesy nên vận tốc cũng khác nhau luôn.
[tex]n_t>n_d \Rightarrow \lambda_t<\lambda_d \Rightarrow v_t<v_d[/tex]


Logged
minhson111
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 20


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:26:05 am Ngày 20 Tháng Ba, 2012 »

Nhưng mà tại sao vận tốc trong chân không chúng nó đều =3.10 mũ 8


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:27:59 am Ngày 20 Tháng Ba, 2012 »

Nhưng mà tại sao vận tốc trong chân không chúng nó đều =3.10 mũ 8
Đó là tính chất chung của sóng điện từ, trong Chân Không Truyền với tốc độ ánh sáng


Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:29:22 am Ngày 20 Tháng Ba, 2012 »

trong kk, chiết suất của các a/s khác nhau thì khác nhau k đáng kể ( xấp xỉ =1) nên ta coi gần đúng như chúng = nhau và bằng vận tốc a/s


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_7119_u__tags_0_start_0