Giai Nobel 2012
06:20:58 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Giúp em một bài giao thoa ánh sáng.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giúp em một bài giao thoa ánh sáng.  (Đọc 6527 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
quydothanhmu
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 70
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 25


Email
« vào lúc: 08:58:14 pm Ngày 19 Tháng Ba, 2012 »

Trong thí nghiệm I-Âng, chiếu vào khe sáng 2 bước sóng [tex]\lambda_1=0,6 \mu m[/tex] thì 6 vân sáng liên tiếp trải dài trên bề rộng 9mm. Nếu thay nguồn sáng trên bằng nguồn sáng hỗn hợp [tex]\lambda_1 \,, \lambda_2[/tex] thì ta thấy từ điểm M đến vân sáng trung tâm có 3 vân sáng trùng màu với vân trung tâm và tại điểm M là 1 trong 3 vân sáng đó. Biết M cách vân trung tâm 10,8mm. Tính giá trị bước sóng [tex]\lambda_2[/tex] bằng bn? [tex](\mu m)[/tex]
A.0,4
B.0,45
C.0,65
D.0,5

« Sửa lần cuối: 10:51:13 pm Ngày 19 Tháng Ba, 2012 gửi bởi gacongnghiep@ »

Logged


Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:19:30 pm Ngày 19 Tháng Ba, 2012 »

+ Ta có: [tex]i1 = \frac{9}{5} = 1,8mm[/tex]
+  M đến vân sáng trung tâm có 3 vân sáng trùng màu với vân trung tâm và tại điểm M là 1 trong 3 vân sáng đó. Biết M cách vân trung tâm 10,8mm ==> ki1 = 10,8/2 ==> k=3.
+ Vân sáng bậc 3 của bức xạ 1 trùng với bức xạ n của bức xạ 2: [tex]3\lambda 1 = n\lambda 2 \Rightarrow \lambda 2 = \frac{1,8}{n}[/tex]
+ Vì các bức xạ quan sát được trên màn ==> bức xạ 2 thuộc vùng khả kiến: [tex]0,38 \leq \lambda 2 = \frac{1,8}{n} \leq 0,76[/tex] ==> n = 3(trùng bức xạ 1) và n = 4
Vậy [tex]\lambda 2 = \frac{1,8}{4} = 4,5 \mu m[/tex]



Logged
quydothanhmu
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 70
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 25


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:32:09 pm Ngày 19 Tháng Ba, 2012 »

Bạn nhầm lẫn chút rồi ^^!
Khi giới hạn n ta tìm được tận 4 giá trị cơ. Trong đó có 2 giá trị n thu được bước sóng có trong đáp án là 0,4 và 0,45. Mình cần tìm là phải loại 1 trong 2 đáp án đó.
Đáp án mình làm là 0,4, nhưng rất dài :|


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:48:12 pm Ngày 19 Tháng Ba, 2012 »

Bạn nhầm lẫn chút rồi ^^!
Khi giới hạn n ta tìm được tận 4 giá trị cơ. Trong đó có 2 giá trị n thu được bước sóng có trong đáp án là 0,4 và 0,45. Mình cần tìm là phải loại 1 trong 2 đáp án đó.
Đáp án mình làm là 0,4, nhưng rất dài :|
Xin bạn chỉ rõ cho mình làm thế nào mà tìm ra được 4 giá trị của n vậy nhỉ?


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:00:09 pm Ngày 19 Tháng Ba, 2012 »


+ Ta có: [tex]i1 = \frac{9}{5} = 1,8mm[/tex]
+  M đến vân sáng trung tâm có 3 vân sáng trùng màu với vân trung tâm và tại điểm M là 1 trong 3 vân sáng đó. Biết M cách vân trung tâm 10,8mm ==> ki1 = 10,8/2 ==> k=3.


Gà nhão sai chỗ tô đỏ rồi đó.

Bài này thầy làm hơi tà đạo một chút, chưa nghĩ ra cách chính thống.

Ta có: [tex]i_{1} = \frac{9}{5} = 1,8mm[/tex]

M đến vân sáng trung tâm có 3 vân sáng trùng màu với vân trung tâm và tại điểm M là 1 trong 3 vân sáng đó. Vậy từ O đến M (tính luôn tại O và M) có tổng cộng 4 vân trùng của hai bức xạ.

Ta có bề rộng miền giao thoa đang xét là: L = OM = 10,8 (mm)

Khoảng vân trùng là: [tex]i_{trung}= \frac{L}{3}= 3,6 \: (mm)[/tex]

Mặt khác:

[tex]i_{1} = 1,8 (mm) = 3^{2} . 2 . 0,1 (mm)[/tex]

[tex]i_{trung} = 3,6 (mm) = 3^{2} . 2 ^{2} . 0,1 (mm)[/tex]

Do khoảng vân [tex]i_{trung}[/tex] là bội số chung nhỏ nhất của [tex]i_{1}, i_{2}[/tex] nên suy ra  [tex]i_{2}[/tex] có thể nhận các giá trị:

   TH1: [tex]i_{2}= 3. 2^{2} . 0,1 = 1,2 (mm)[/tex] tính ra [tex]\lambda _{2}= 0,4 \: (\mu m)[/tex]

    TH2: [tex]i_{2}= 2^{2} . 0,1 = 0,4 (mm)[/tex] trường hợp này tính ra bước sóng bức xạ 2 ngoài vùng khả kiến nên loại.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
quydothanhmu
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 70
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 25


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:19:56 pm Ngày 19 Tháng Ba, 2012 »

Trong thí nghiệm I-Âng, chiếu vào khe sáng 2 bước sóng [tex]\lambda_1=0,6 \mu m[/tex] thì 6 vân sáng liên tiếp trải dài trên bề rộng 9mm. Nếu thay nguồn sáng trên bằng nguồn sáng hỗn hợp [tex]\lambda_1 \,, \lambda_2[/tex] thì ta thấy từ điểm M đến vân sáng trung tâm có 3 vân sáng trùng màu với vân trung tâm và tại điểm M là 1 trong 3 vân sáng đó. Biết M cách vân trung tâm 10,8mm. Tính giá trị bước sóng [tex]\lambda_2[/tex] bằng bn? [tex](\mu m)[/tex]
A.0,4
B.0,45
C.0,65
D.0,5


Mọi người xem.
+[tex]i_1=1,8mm[/tex] nên tại M ứng với vân sáng bậc [tex]k_1=\frac{L}{i_1}=6[/tex]
Từ đây áp dụng: [tex]\frac{k_1}{k_2}=\frac{i_2}{i_1}[/tex] tìm được 4 giá trị của [tex]\lambda_2[/tex]
. thử vào chỉ có 2 giá trị 0,4 và 0,45 còn trong đáp số   Huh
+Thử từng giá trị, chỉ có [tex]\lambda_2=0,4[/tex] thỏa mãn giả thiết
Trích dẫn
M đến vân sáng trung tâm có 3 vân sáng trùng màu với vân trung tâm và tại điểm M là 1 trong 3 vân sáng đó




Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:25:15 pm Ngày 19 Tháng Ba, 2012 »


Mọi người xem.
+[tex]i_1=1,8mm[/tex] nên tại M ứng với vân sáng bậc [tex]k_1=\frac{L}{i_1}=6[/tex]
Từ đây áp dụng: [tex]\frac{k_1}{k_2}=\frac{i_2}{i_1}[/tex] tìm được 4 giá trị của [tex]\lambda_2[/tex]
. thử vào chỉ có 2 giá trị 0,4 và 0,45 còn trong đáp số   Huh
+Thử từng giá trị, chỉ có [tex]\lambda_2=0,4[/tex] thỏa mãn giả thiết


Cách này thì quá dài cho một câu trắc nghiệm, e là không kịp giờ.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 11:29:43 pm Ngày 19 Tháng Ba, 2012 »

Trong thí nghiệm I-Âng, chiếu vào khe sáng 2 bước sóng [tex]\lambda_1=0,6 \mu m[/tex] thì 6 vân sáng liên tiếp trải dài trên bề rộng 9mm. Nếu thay nguồn sáng trên bằng nguồn sáng hỗn hợp [tex]\lambda_1 \,, \lambda_2[/tex] thì ta thấy từ điểm M đến vân sáng trung tâm có 3 vân sáng trùng màu với vân trung tâm và tại điểm M là 1 trong 3 vân sáng đó. Biết M cách vân trung tâm 10,8mm. Tính giá trị bước sóng [tex]\lambda_2[/tex] bằng bn? [tex](\mu m)[/tex]
A.0,4
B.0,45
C.0,65
D.0,5
Có thể xem vân trung tâm là một vân sáng trùng màu với chính nó được hay ko nhỉ?

Nếu không thì vẫn làm theo cách cũ:
i1 = 1,8mm
Khoảng cách từ vân trung tâm đến vị trí vân trùng thứ nhất = ki1 = [tex]\frac{10,8}{3}[/tex]  (vì từ vân trung tâm đến M có 4 vân trùng màu tính cả vân trung tâm) ==> k = 2
Ta có: [tex]k\lambda 1 = n\lambda 2 \Rightarrow \lambda 2 = \frac{k\lambda 1}{n} = \frac{1,2}{n}[/tex]
Bức xạ 2 thuộc vùng khả kiến: [tex]0,38 \leq \lambda 2 = \frac{1,2}{n} \leq 0,76[/tex] ==> 1,5 <= k <= 3,1
k = 2 trùng bức xạ 1 và k = 3 ==> lamda2 = 0,4


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 12:57:08 am Ngày 20 Tháng Ba, 2012 »

Trong thí nghiệm I-Âng, chiếu vào khe sáng 2 bước sóng [tex]\lambda_1=0,6 \mu m[/tex] thì 6 vân sáng liên tiếp trải dài trên bề rộng 9mm. Nếu thay nguồn sáng trên bằng nguồn sáng hỗn hợp [tex]\lambda_1 \,, \lambda_2[/tex] thì ta thấy từ điểm M đến vân sáng trung tâm có 3 vân sáng trùng màu với vân trung tâm và tại điểm M là 1 trong 3 vân sáng đó. Biết M cách vân trung tâm 10,8mm. Tính giá trị bước sóng [tex]\lambda_2[/tex] bằng bn? [tex](\mu m)[/tex]
A.0,4
B.0,45
C.0,65
D.0,5
Thấy mọi người đưa ra nhiều cách quá, mình góp vui cách này nhé/
+ [tex]5i1=9 ==> i1=1,8mm[/tex]
+ Tại M: [tex]k_1=10,8/1,8=6 ==>[/tex] ĐKVT [tex] 6.\lambda_1=k_2.\lambda_2[/tex]
+[tex]0,38 <= \lambda_2 <=0,76 ==> 4,..< k_2 < 9,... ==> k=5 , 6 (loai), 7,8,9 [/tex]
Vì M là vân trùng thứ [tex]3 ==> k2[/tex] chia hết cho [tex]3 ==> k2=9 ==> \lambda2=0,4[/tex]
« Sửa lần cuối: 12:58:56 am Ngày 20 Tháng Ba, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #9 vào lúc: 01:15:51 am Ngày 20 Tháng Ba, 2012 »

đã thế em cũng xin đưa ra 1 cách. về cơ bản giống thầy trieubeo
[tex]i_1=1,8mm[/tex]
[tex]i=BCNN(i_1;i_2)=\frac{10,8}{2}=5,4mm[/tex]
[tex]i=3i_2=ki_1 \Leftrightarrow 3\lambda _2=k\lambda _1[/tex]
mà [tex]0,38<\lambda _2 <0,76 \Rightarrow 1,9 < k < 3,8[/tex]
k=2 hoặc k=3 (loại)
[tex]\Rightarrow \lambda 2=0,4[/tex]




Logged
OBAMA
Học sinh 10
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 13


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 07:40:47 pm Ngày 02 Tháng Tư, 2012 »

đã thế em cũng xin đưa ra 1 cách. về cơ bản giống thầy trieubeo
[tex]i_1=1,8mm[/tex]
[(i_1;i_2)=\frac{10,8}{2}=5,4mm[/tex]
[tex]i=3i_2=ki_1 \Leftrightarrow 3\lambda _2=k\lambda _1[/tex]
mà [tex]0,38<\lambda _2 <0,76 \Rightarrow 1,9 < k < 3,8[/tex]
k=2 hoặc k=3 (loại)
[tex]\Rightarrow \lambda 2=0,4[/tex]



Yumi. BCNN là cái gì thế. đọc không hiểu cái từ đó là gì


Logged

Học...Học nữa...Học mãi
Đuổi nghỉ...Năn nỉ học lại
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 07:52:05 pm Ngày 02 Tháng Tư, 2012 »


Yumi. BCNN là cái gì thế. đọc không hiểu cái từ đó là gì


bội số chung nhỏ nhất đó.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
linhmeo310
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 09:40:13 pm Ngày 10 Tháng Năm, 2014 »

Em làm thế này không hiểu sai ở đâu mọi người chỉ với Undecided
i1=1,8mm
10,8=3I ( I là bội chung nhỏ nhất của i1 và i2)
=> I=5,4mm=3 i1
=> 3 lamda1=k. lamda2 (k nguyên)
Thử vào chỉ có lamda =0,45 là thỏa mãn !!!


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #13 vào lúc: 10:39:30 pm Ngày 10 Tháng Năm, 2014 »

Em làm thế này không hiểu sai ở đâu mọi người chỉ với Undecided
i1=1,8mm
10,8=3I ( I là bội chung nhỏ nhất của i1 và i2)
=> I=5,4mm
=3 i1
=> 3 lamda1=k. lamda2 (k nguyên)
Thử vào chỉ có lamda =0,45 là thỏa mãn !!!

[tex]i = \frac{10,8}{3}= 3,6 (mm)!!!![/tex]
Sao ra 5,4 (mm) được???


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_7117_u__tags_0_start_0