Giai Nobel 2012
07:26:47 am Ngày 13 Tháng Mười Một, 2023 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Lý hạt nhân

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Lý hạt nhân  (Đọc 9926 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tiennguyen
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 41


Email
« vào lúc: 03:11:29 pm Ngày 17 Tháng Ba, 2012 »

Thầy/Cô và cách bạn giải giúp em bài này:
1. 1 nguồn phóng xạ nhân tại vửa được tạo thành có chu kỳ bán rã là 2 giờ, có độ phóng xạ lớn hơn mức phóng xạ an toàn cho phép 64 lần, thời gian tử lúc có nguồn phóng xạ này đến khi có thể bắt đầu làm việc an toàn với nguồn phóng xạ này là:
A. 6 giờ               B. 12 h.               C. 24h.                D.32h
2. Bộ phóng xạ bêta (-) của một tượng gỗ bằng 0,8 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt, biết chu kỳ bán rã của C (có số khối A =14) bằng 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ khoảng
A. 1200 năm          B. 2000 năm                 C. 2500 năm               D. 1803 năm.


Logged


mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:33:05 pm Ngày 17 Tháng Ba, 2012 »

Thầy/Cô và cách bạn giải giúp em bài này:
1. 1 nguồn phóng xạ nhân tại vửa được tạo thành có chu kỳ bán rã là 2 giờ, có độ phóng xạ lớn hơn mức phóng xạ an toàn cho phép 64 lần, thời gian tử lúc có nguồn phóng xạ này đến khi có thể bắt đầu làm việc an toàn với nguồn phóng xạ này là:
A. 6 giờ               B. 12 h.               C. 24h.                D.32h
2. Bộ phóng xạ bêta (-) của một tượng gỗ bằng 0,8 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt, biết chu kỳ bán rã của C (có số khối A =14) bằng 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ khoảng
A. 1200 năm          B. 2000 năm                 C. 2500 năm               D. 1803 năm.
1.T=2h
TA có H=Ho/64
Mà H=Ho* 2-t/T<-->1/64=2-t/T-->6=t/T-->t=12h
2.H=0,8Ho <-->0,8=2-t/T-->log2(0,8)=-t/T --->t=1803 năm


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:35:20 pm Ngày 17 Tháng Ba, 2012 »

2. Bộ phóng xạ bêta (-) của một tượng gỗ bằng 0,8 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt, biết chu kỳ bán rã của C (có số khối A =14) bằng 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ khoảng
A. 1200 năm          B. 2000 năm                 C. 2500 năm               D. 1803 năm.

Gọi H0, H lần lượt là độ phóng xạ của khúc gỗ mới chặt và của tượng gỗ.
Ta có:
[tex]H = H_{0}.e^{-\lambda t} = 0,8H_{0}[/tex]
[tex]==> e^{-\lambda t} = 0,8[/tex]
[tex]==> -\lambda t = \frac{-ln2}{T}.t = ln0,8 ==> t = -\frac{T.ln0,8}{ln2}[/tex] = 1803 năm


Logged
tiennguyen
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 41


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:52:58 am Ngày 25 Tháng Ba, 2012 »

Thầy, Cô và cách bạn giải giúp em mấy bài này
3. Một lượng chất phóng xạ X, tại thời điểm t0, có độ phóng xạ là H0, tại t=t0+24 ngày thì độ phóng xạ là H = 12,5%, như vậy tại thời điềm t=t0+8 ngày thì độ phóng xạ là
A. H'=25%H0              B. H'=50%H0               C. H'=75%H0                  D. H'=37,5%H0

4. Nhờ một máy đếm xung người ta có được thông tin sau về một chất phóng xạ. Ban đầu, trong thời gian 1 phút có 200 nguyên tử của chất phóng xạ, nhưng sau 4 ngày ( kể từ thời điểm ban đầu) thì trong 1 phút chỉ có 50 nguyên từ phóng xxa5. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này bằng
A. 1 ngày       B. 2 ngày             C. 4 ngày            D. 8 ngày

5. Poloni P0( A=210, Z=86) là chất phóng xạ anpha tạo thành hạt nhân chì Pb ( A=206, Z- 82) . Chu kỳ bán rã của Poloni là 140 ngày, sau thời gian t=240 ngày ( kể từ thời điểm bắt đầu khảo sát). người ta nhận được 10,3 g chì. Khối lượng Ploloni ban đầu là
A.12g         B. 24g                  C. 32g                   D. 36g

6. Một chất phóng xạ 10 ngày đêm giảm đi 3/4 khối lượng ban đầu. Chi kỳ bán rã của chất này là
A. 20 ngày         B. 5 ngày            C. 24 ngày                D. 15 ngày



Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:25:18 am Ngày 25 Tháng Ba, 2012 »

Câu3: tại thời điểm t có độ phóng xạ H0 đến thời điểm t+24 nên  có độ phóng xạ H= 0,125H0  , 0,125= 2mũ(-3). Nên suy ra chu kì T= 24:3=8
Vậy đến thời điêm t+5 độ phóng xạ còn lại là 0.5H0. 50phần trăm


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 03:52:54 am Ngày 25 Tháng Ba, 2012 »

Câu 4 Số hạt nguyên tử phóng xạ [tex]\Delta N[/tex]=N(1-2[tex]^{-1/T}[/tex])
Số hạt nguyên tử phóng xạ  con lại sau 4ngay=5760phút N'=N[tex]\frac{\Delta N}{\Delta N'}=2^{5760/T}=4 \Rightarrow T=2880p=2 ngay[/tex]
[tex]^{-5760/T}[/tex]
Số hạt nguyên tử phóng xạ [tex]\Delta N'=N'(1-2^{-1/T})[/tex]




Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 04:01:59 am Ngày 25 Tháng Ba, 2012 »

Câu 6 theo đầu bài sau 10 ngày chất phóng xạ còn lại ¼ khối lượng ban đâu
[tex]\frac{m,}{m}=2^{-2}=2^{-\frac{10}T{}}\Rightarrow T=5 ngay[/tex]


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 04:15:59 am Ngày 25 Tháng Ba, 2012 »

Câu 5  : số hạt chì tạo thành bằng số hạt ploni phân rã
[tex]\frac{10,3}{206}N_{A}=\frac{m}{208}N_{A}(1-2^-{240/120})\Rightarrow[/tex]
từ đó bạn tự tính ra m


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 04:54:37 am Ngày 25 Tháng Ba, 2012 »


4. Nhờ một máy đếm xung người ta có được thông tin sau về một chất phóng xạ. Ban đầu, trong thời gian 1 phút có 200 nguyên tử của chất phóng xạ, nhưng sau 4 ngày ( kể từ thời điểm ban đầu) thì trong 1 phút chỉ có 50 nguyên từ phóng xxa5. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này bằng
A. 1 ngày       B. 2 ngày             C. 4 ngày            D. 8 ngày


Em xem một bài tương tự ở đây:

Click vào để xem


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
tiennguyen
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 41


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 01:56:05 pm Ngày 27 Tháng Ba, 2012 »

Câu3: tại thời điểm t có độ phóng xạ H0 đến thời điểm t+24 nên  có độ phóng xạ H= 0,125H0  , 0,125= 2mũ(-3). Nên suy ra chu kì T= 24:3=8
Vậy đến thời điêm t+5 độ phóng xạ còn lại là 0.5H0. 50phần trăm

Bạn khdhhd ơi, có thể giải cụ thể hơn cho mình được ko, mình chưa hiểu lắm. Cám ơn bạn nhiều.


Logged
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #10 vào lúc: 02:49:12 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2012 »

3. Một lượng chất phóng xạ X, tại thời điểm t0, có độ phóng xạ là H0, tại t=t0+24 ngày thì độ phóng xạ là H = 12,5%, như vậy tại thời điềm t=t0+8 ngày thì độ phóng xạ là
A. H'=25%H0              B. H'=50%H0               C. H'=75%H0                  D. H'=37,5%H0
độ phóng xạ của X sau thời gian t: H=Ho.2-t/T
t0-->Ho ,với to=0
t=to+24ngày -->H=Ho.2-t/T-->H/H0=0,125<-->0,125=2-t/T<--> 3=24/T-->T=8ngày
-->H'/Ho=2-t'/T với t'=to+8 -->H'/Ho=0,5 -->Đáp án B Cheesy


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
tiennguyen
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 41


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 05:32:53 am Ngày 31 Tháng Ba, 2012 »

Nhờ Thầy Cô và cách bạn giúp em bài này
1. Đo độ phóng xạ của một tượng gỗ khối lượng M là 8 Bq. Đo độ phóng xạ của mẫu khối lượng 1,5 M của một cây vừa mới chặt là 15 Bq. Xác định tuổi của bức xạ cổ. Biết chu kỳ bán rã cũa C14 là T = 5600 năm.


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 05:46:49 am Ngày 31 Tháng Ba, 2012 »


Nhờ Thầy Cô và cách bạn giúp em bài này
1. Đo độ phóng xạ của một tượng gỗ khối lượng M là 8 Bq. Đo độ phóng xạ của mẫu khối lượng 1,5 M của một cây vừa mới chặt là 15 Bq. Xác định tuổi của bức xạ cổ. Biết chu kỳ bán rã cũa C14 là T = 5600 năm.


Gọi độ phóng xạ của mẫu khối lượng 1,5 M của một cây vừa mới chặt là  [tex]H'_{0}= 15 \: Bq[/tex]

Độ phóng xạ của mẫu gỗ mới chặt cùng khối lượng với tượng gỗ: [tex]H_{0} = \frac{H'_{0}}{1,5} = 10 \: (Bq)[/tex]

Mà: [tex]H = \frac{H_{0}}{2^{\frac{t}{T}}}[/tex]

(Với H là độ phóng xạ của tượng)

[tex]\Rightarrow 2^{\frac{t}{T}}= \frac{H_{0}}{H}= \frac{10}{8}[/tex]

[tex]\Rightarrow \frac{t}{T}= log_{2}\left(\frac{10}{8} \right)[/tex]

[tex]\Rightarrow t = T.log_{2}\left(\frac{10}{8} \right)=1802,79[/tex] năm


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
tiennguyen
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 41


Email
« Trả lời #13 vào lúc: 02:54:46 am Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »

Nhờ Thầy, Cô và các bạn giúp em mấy bài này.
1. Hạt [tex]\alpha[/tex] có động năng [tex]K^{\alpha }[/tex] bắn vào hạt N( A=14, Z=7) đứng yên sau phản ứng có hạt p. Biết phản ứng thu năng lượng 1,21 MeV. Hạt anpha có động năng 5 MeV, hạt p có động năng 2,79 MeV. Tìm góc giữa hạt anpha và hạt p. Coi khối lượng hạt nhân xấp xỉ bằng số khối ( tính bằng u ) của nó.

2. Bắn hạt notron n có động năng 2 MeV vào hạt nhân Li ( A= 6, Z= 3) đứng yên thì thu được hạt anpha và hạt triti. Hạt an pha và hạt X có góc hợp với phương tới của hạt notron lần lượt là 15 độ, và 30 độ. Phản ứng tỏa hay thu năng lượng bao nhiêu. ( lấy tỉ số giữa khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa số khối của chúng.

3. Na ( A= 24, Z= 11) là chất phóng xã beta ( trừ) và tạo thành magie. Ban đầu có 4,8g Na. Khối lượng magie tạo th2anh sao thời gian 15 giờ là 2,4 g. Sao 60h khối lượng Mg tạo thành bằng bao nhiêu.


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #14 vào lúc: 03:22:16 am Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »

Nhờ Thầy, Cô và các bạn giúp em mấy bài này.
1. Hạt [tex]\alpha[/tex] có động năng [tex]K^{\alpha }[/tex] bắn vào hạt N( A=14, Z=7) đứng yên sau phản ứng có hạt p. Biết phản ứng thu năng lượng 1,21 MeV. Hạt anpha có động năng 5 MeV, hạt p có động năng 2,79 MeV. Tìm góc giữa hạt anpha và hạt p. Coi khối lượng hạt nhân xấp xỉ bằng số khối ( tính bằng u ) của nó.

2. Bắn hạt notron n có động năng 2 MeV vào hạt nhân Li ( A= 6, Z= 3) đứng yên thì thu được hạt anpha và hạt triti. Hạt an pha và hạt X có góc hợp với phương tới của hạt notron lần lượt là 15 độ, và 30 độ. Phản ứng tỏa hay thu năng lượng bao nhiêu. ( lấy tỉ số giữa khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa số khối của chúng.


Cả hai bài này đều dùng phương pháp như sau :
+ Áp dung định luật bảo toàn động lượng ( vẽ hình )
+ Dùng định lí hàm cos kết hợp với biểu thức [tex]p^{2} = 2mK[/tex]
Từ đó tính được yêu cầu bài toán !
Ví dụ bài 1 :

Phương trình phản ứng [tex]_{2}^{4}He + _{7}^{14}N \rightarrow _{1}^{1}p +_{8}^{17}O[/tex]

+ Áp dung định luật bảo toàn động lượng [tex]\vec{p_{\alpha }} = \vec{p_{p}} + \vec{p_{O }}[/tex]

+ Vẽ hình và Dùng định lí hàm cos ta có

[tex]p_{\alpha }^{2} = p_{p }^{2} + p_{O }^{2} + 2p_{p }p_{O}cos\varphi[/tex]

Hay : [tex]2m_{\alpha }K_{\alpha } = 2m_{p}K_{p} + 2m_{O}K_{O} + 2\sqrt{2m_{p}K_{p}2m_{O}K_{O}}cos\varphi[/tex]

Thay số và tính [tex]cos\varphi[/tex]




« Sửa lần cuối: 03:52:53 am Ngày 01 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_7094_u__tags_0_start_msg33499