Giai Nobel 2012
09:43:54 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Dao động/sóng cơ, điện cần sự giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Dao động/sóng cơ, điện cần sự giúp đỡ  (Đọc 8160 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« vào lúc: 03:48:14 pm Ngày 17 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Cho mạch xoay chiều không phân nhánh RLC có tần số dòng điện thay đổi được. Gọi f0; f1; f2 lần lượt là các giá trị của tần số dòng điện làm cho UR max; UL max; UC max. Ta có:
A. [tex]\frac{f_{1}}{f_{0}} = \frac{f_{0}}{f_{2}}[/tex]          B. [tex]f_{0} = f_{1} + f_{2}[/tex]          C. [tex]f_{0} = \frac{f_{1}}{f_{2}}[/tex]          D. [tex]f_{0} = \frac{f_{2}}{f_{1}}[/tex]

Bài 2: Tại một điểm nghe được đồng thời hai âm: âm truyền tới có mức cường độ âm 65dB, âm phản xạ có mức cường độ âm 60dB. Mức cường độ âm toàn phần tại điểm đó là
A. 5dB          B. 125dB          C. 66,19dB          D. 62,5dB

Bài 3: Một vật nhỏ khối lượng m đặt trên một tấm ván nằm ngang hệ số ma sát nghỉ giữa vật và tấm ván là [tex]\mu = 0,2[/tex]. Cho tấm ván dao động điều hòa theo phương ngang với tần số f = 2Hz. Để vật không bị trượt trên tấm ván trong quá trình dao động thì biên độ dao động của tấm ván không được lớn hơn
A. 1,5cm          B. 1,25cm           C. 2,15cm          D. 2,5cm

Bài 4: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 50N/m và vật nặng có khối lượng m = 200g treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, người ta đưa vật dọc theo trục lò xo đến vị trí lò xo bị nén đoạn 4cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Lấy g = [tex]\pi ^{2}[/tex](m/s2). Tính từ thời điểm buông vật, thời điểm đầu tiên lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng nửa giá trị cực đại và đang giảm là
A. 0,016s          B. 0,100s          C. 0,300s          D. 0,284s


Logged


Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:02:08 pm Ngày 17 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Cho mạch xoay chiều không phân nhánh RLC có tần số dòng điện thay đổi được. Gọi f0; f1; f2 lần lượt là các giá trị của tần số dòng điện làm cho UR max; UL max; UC max. Ta có:
A. [tex]\frac{f_{1}}{f_{0}} = \frac{f_{0}}{f_{2}}[/tex]          B. [tex]f_{0} = f_{1} + f_{2}[/tex]          C. [tex]f_{0} = \frac{f_{1}}{f_{2}}[/tex]          D. [tex]f_{0} = \frac{f_{2}}{f_{1}}[/tex]


URmax khi cộng hưởng: [tex]\omega _{o} = \sqrt{\frac{1}{LC}}[/tex]

ULmax khi: [tex]\omega _{1} = \frac{1}{C}\frac{1}{\sqrt{\frac{L}{C} - \frac{R^{2}}{2}}}[/tex] (1)

UCmax khi: [tex]\omega _{2} = \frac{1}{L}\sqrt{\frac{L}{C} - \frac{R^{2}}{2}}[/tex]    (2)

Lấy (1) nhân (2) vế với vế: [tex]\omega _{1}\omega _{2} = \frac{1}{LC} = \omega _{0}^{2}[/tex]
==> [tex]f_{1}f_{2} = f_{o}^{2}[/tex]  ==> đáp án A






Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 04:08:22 pm Ngày 17 Tháng Ba, 2012 »


Bài 3: Một vật nhỏ khối lượng m đặt trên một tấm ván nằm ngang hệ số ma sát nghỉ giữa vật và tấm ván là [tex]\mu = 0,2[/tex]. Cho tấm ván dao động điều hòa theo phương ngang với tần số f = 2Hz. Để vật không bị trượt trên tấm ván trong quá trình dao động thì biên độ dao động của tấm ván không được lớn hơn
A. 1,5cm          B. 1,25cm           C. 2,15cm          D. 2,5cm


Bạn tham khảo ở đây: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=7024.msg32604#msg32604


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 04:20:32 pm Ngày 17 Tháng Ba, 2012 »


Bài 4: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 50N/m và vật nặng có khối lượng m = 200g treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, người ta đưa vật dọc theo trục lò xo đến vị trí lò xo bị nén đoạn 4cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Lấy g = [tex]\pi ^{2}[/tex](m/s2). Tính từ thời điểm buông vật, thời điểm đầu tiên lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng nửa giá trị cực đại và đang giảm là
A. 0,016s          B. 0,100s          C. 0,300s          D. 0,284s

Ta có: [tex]\Delta l_{o} = \frac{mg}{k} = 4cm = \Delta l[/tex] ==> A = 4(cm)


Từ đường tròn lượng giác ta có: [tex]t = \frac{\alpha }{\omega } = \frac{\frac{5\Pi }{6}}{5\Pi } = 1/6[/tex]



Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 04:59:17 pm Ngày 17 Tháng Ba, 2012 »

Bài 2: Tại một điểm nghe được đồng thời hai âm: âm truyền tới có mức cường độ âm 65dB, âm phản xạ có mức cường độ âm 60dB. Mức cường độ âm toàn phần tại điểm đó là
A. 5dB          B. 125dB          C. 66,19dB          D. 62,5dB

Đại học mà ra bài ni thì khốn Cheesy

 *-------------*-----------------*
 A     d1          M        d2           B

+ Giả sử âm phát ra tại A, bị phản xạ tại B. Vị trí nghe là tại M.
+ Gọi I1, I2 và I3 lần lượt là cường độ âm tại M (do nguồn A gửi đến), tại B (do nguồn A gửi đến) và tại M (âm phản xạ)
Ta có: I1S1 = I2S2 = I3S3 ==> [tex]\frac{I3}{I1} = \frac{S1}{S3} = (\frac{d_{1}}{d_{1} + 2d_{2}})^{2}[/tex]
==> [tex]I3 = I1(1 + 2\frac{d2}{d1})^{-2}[/tex]
+ [tex]L3 = 10lg\frac{I3}{Io} = 10lg[\frac{I1}{Io}(1 + 2\frac{d2}{d1})^{-2}][/tex] = [tex]10lg\frac{I1}{Io} + lg(1 + 2\frac{d2}{d1})^{-2} = L1 + lg(1 + 2\frac{d2}{d1})^{-2}[/tex]
==>  [tex]1 + 2\frac{d2}{d1} = 10^{0,15} = 1,4[/tex] ==> [tex]I3 = \frac{I1}{1,4^{2}}[/tex]
+ Cường độ âm toàn phần: [tex]I_{tp} = I1 + I3 = I1(1 + \frac{1}{1,4^{2}})[/tex]
==> [tex]L_{tp} = 10lg\frac{I_{tp}}{Io} = 10lg\frac{I1(1 + \frac{1}{1,4^{2}})}{Io}[/tex] = [tex]65 + 10lg(1 + \frac{1}{1,4^{2}}) = ...[/tex]










Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 05:56:59 pm Ngày 17 Tháng Ba, 2012 »

Trích dẫn
Bài 4: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 50N/m và vật nặng có khối lượng m = 200g treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, người ta đưa vật dọc theo trục lò xo đến vị trí lò xo bị nén đoạn 4cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Lấy g = [tex]\pi ^{2}[/tex](m/s2). Tính từ thời điểm buông vật, thời điểm đầu tiên lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng nửa giá trị cực đại và đang giảm là
A. 0,016s          B. 0,100s          C. 0,300s          D. 0,284s
@gacongnghiep nhầm rồi Lực đàn hồi = 1/2 lực đàn hồi cực đại chứ không phải li độ bằng 1/2 li độ cực đại.
Tính lại luôn nhé, vì trieubeo căn cứ vào KQ của gacongnghiep.
+ [tex]\Delta L_0=\frac{mg}{k}=0,04(m)=4cm.[/tex]
+ Lò xo nén 4cm thả nhẹ ==> A=8cm.
[tex]F_{max}=k.(\Delta L_0+A) = 0,12.k[/tex]
[tex]F=1/2F_{max}=0,06k=k.\Delta L ==>\Delta L=0,06m [/tex]
[tex]==> x=0,02(m)=2cm[/tex]
Xem hình nhé:


« Sửa lần cuối: 10:59:06 pm Ngày 17 Tháng Ba, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
vengefulspirit2611
Cựu học sinh_Tân sinh viên
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 44

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


Khóc Vô Lệ


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 07:10:17 pm Ngày 17 Tháng Ba, 2012 »


Bài 4: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 50N/m và vật nặng có khối lượng m = 200g treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, người ta đưa vật dọc theo trục lò xo đến vị trí lò xo bị nén đoạn 4cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Lấy g = [tex]\pi ^{2}[/tex](m/s2). Tính từ thời điểm buông vật, thời điểm đầu tiên lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng nửa giá trị cực đại và đang giảm là
A. 0,016s          B. 0,100s          C. 0,300s          D. 0,284s

Ta có: [tex]\Delta l_{o} = \frac{mg}{k} = 4cm = \Delta l[/tex] ==> A = 4(cm)


Từ đường tròn lượng giác ta có: [tex]t = \frac{\alpha }{\omega } = \frac{\frac{5\Pi }{6}}{5\Pi } = 1/6[/tex]

@gacongnghiep nhầm rồi Lực đàn hồi = 1/2 lực đàn hồi cực đại chứ không phải li độ bằng 1/2 li độ cực đại.
[tex]F_{max}=k.0,08[/tex]
[tex]F=1/2F_{max}=k.0,04=k.\Delta L ==>[/tex] trùng VTCB và đang giảm ==> t=3T/4
Fmax = 0,12k chứ ạ? Vì F=k(A+delta l)= 0,12k


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 11:11:52 pm Ngày 17 Tháng Ba, 2012 »

Cảm ơn thầy triệu nhé đúng là gà sai thật. Xem hộ câu 2 hộ gà lun thầy nha Cheesy


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 12:23:00 am Ngày 18 Tháng Ba, 2012 »

Bài 2: Tại một điểm nghe được đồng thời hai âm: âm truyền tới có mức cường độ âm 65dB, âm phản xạ có mức cường độ âm 60dB. Mức cường độ âm toàn phần tại điểm đó là
A. 5dB          B. 125dB          C. 66,19dB          D. 62,5dB

Đại học mà ra bài ni thì khốn Cheesy

 *-------------*-----------------*
 A     d1          M        d2           B

+ Giả sử âm phát ra tại A, bị phản xạ tại B. Vị trí nghe là tại M.
+ Gọi I1, I2 và I3 lần lượt là cường độ âm tại M (do nguồn A gửi đến), tại B (do nguồn A gửi đến) và tại M (âm phản xạ)
Ta có: I1S1 = I2S2 = I3S3 ==> [tex]\frac{I3}{I1} = \frac{S1}{S3} = (\frac{d_{1}}{d_{1} + 2d_{2}})^{2}[/tex]
==> [tex]I3 = I1(1 + 2\frac{d2}{d1})^{-2}[/tex]
+ [tex]L3 = 10lg\frac{I3}{Io} = 10lg[\frac{I1}{Io}(1 + 2\frac{d2}{d1})^{-2}][/tex] = [tex]10lg\frac{I1}{Io} + lg(1 + 2\frac{d2}{d1})^{-2} = L1 + lg(1 + 2\frac{d2}{d1})^{-2}[/tex]
==>  [tex]1 + 2\frac{d2}{d1} = 10^{0,15} = 1,4[/tex] ==> [tex]I3 = \frac{I1}{1,4^{2}}[/tex]
+ Cường độ âm toàn phần: [tex]I_{tp} = I1 + I3 = I1(1 + \frac{1}{1,4^{2}})[/tex]
==> [tex]L_{tp} = 10lg\frac{I_{tp}}{Io} = 10lg\frac{I1(1 + \frac{1}{1,4^{2}})}{Io}[/tex] = [tex]65 + 10lg(1 + \frac{1}{1,4^{2}}) = ...[/tex]
em xem ở đây : http://thuvienvatly.com/forums/index.php?action=printpage;topic=6630.0


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_7091_u__tags_0_start_msg32978