Giai Nobel 2012
02:05:45 am Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Ánh sáng, dao đông/sóng cơ cần sự giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Ánh sáng, dao đông/sóng cơ cần sự giúp đỡ  (Đọc 6947 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« vào lúc: 07:00:04 pm Ngày 16 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Một con lắc đơn có quả lắc làm bằng hợp kim có khối lượng riêng D. Khi đặt trong chân không con lắc đơn có chu kì dao động bé là T. Khi đặt con lắc đơn trong không khí có khối lượng riêng D', bỏ qua lực cản của không khí so với lực đẩy Acsimet, chu kì dao động của con lắc đơn là
A. [tex]T^{'} = T. \sqrt{\frac{D}{D - D^{'}}}[/tex]          B. [tex]T^{'} = T. \sqrt{\frac{D}{D + D^{'}}}[/tex]          C. [tex]T^{'} = T. \sqrt{\frac{D + D^{'}}{D}}[/tex]          D. [tex]T^{'} = T. \sqrt{\frac{D - D^{'}}{D}}[/tex]

Bài 2: Một sợi dây OM đàn hồi dài 90cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích trên dây hình thành 3 bụng sóng (với O và M là hai nút), biên độ tại bụng là 3cm. Tại N gần O nhất có biên độ dao động là 1,5cm. Khoảng cách ON nhận giá trị nào sau đây?
A. 4cm          B. 5cm          C. 10cm          D. 7,5cm

Bài 3: Hai con lắc đơn giống hệt nhau, các quả cầu dao động có kích thước nhỏ làm bẳng chất có khối lượng riêng D = 7250(kg/m3). Dùng các con lắc nói trên để điều khiển các đồng hồ quả lắc. Đồng hồ thứ nhất đặt trong không khí và đồng hồ thứ hai đặt trong chân không. Khối lượng riêng của không khí là [tex]\rho = 1,3(kg/m^{3})[/tex]. Biết các điều kiện khác giống hệt nhau khi hai đồng hồ hoạt động. Nếu xem đồng hồ đặt trong chân không chạy đúng thì đồng hồ đặt trong không khí chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau một ngày đêm?
A. nhanh 7,75s          B. nhanh 15,5s          C. chậm 7,75s          D. chậm 15,5s

Bài 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng hai khe Y-âng, khoảng cách hai khe là a = 0,6mm, khoảng cách hai khe đến màn D = 2m, khoảng cách giữa hai khe đến nguồn S là d = 0,8m, bước sóng do nguồn S phát ra có bước sóng [tex]\lambda = 0,6\mu m[/tex]. Muốn cường độ sáng tại trung tâm O chuyển từ cực đại sang cực tiểu lần đầu, nguồn sáng S phải dịch chuyển theo phương thẳng đứng một đoạn là
A. 4mm          B. 0,4mm          C. 8mm          D. 0,8mm


Logged


Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:38:55 pm Ngày 16 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Một con lắc đơn có quả lắc làm bằng hợp kim có khối lượng riêng D. Khi đặt trong chân không con lắc đơn có chu kì dao động bé là T. Khi đặt con lắc đơn trong không khí có khối lượng riêng D', bỏ qua lực cản của không khí so với lực đẩy Acsimet, chu kì dao động của con lắc đơn là
A. [tex]T^{'} = T. \sqrt{\frac{D}{D - D^{'}}}[/tex]          B. [tex]T^{'} = T. \sqrt{\frac{D}{D + D^{'}}}[/tex]          C. [tex]T^{'} = T. \sqrt{\frac{D + D^{'}}{D}}[/tex]          D. [tex]T^{'} = T. \sqrt{\frac{D - D^{'}}{D}}[/tex]


Ở trong c/lỏng, vật chịu 2 lực là lực acsimet và trọng lực nên
[tex]P - F_A =mg' \Leftrightarrow Vg(D-D')=DVg' \Leftrightarrow g'=\frac{D'-D}{D}g[/tex]
Đ.án A.
« Sửa lần cuối: 07:43:08 pm Ngày 16 Tháng Ba, 2012 gửi bởi yumikokudo95 »

Logged
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:51:28 pm Ngày 16 Tháng Ba, 2012 »

Bài 2: Một sợi dây OM đàn hồi dài 90cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích trên dây hình thành 3 bụng sóng (với O và M là hai nút), biên độ tại bụng là 3cm. Tại N gần O nhất có biên độ dao động là 1,5cm. Khoảng cách ON nhận giá trị nào sau đây?
A. 4cm          B. 5cm          C. 10cm          D. 7,5cm
Điều kiện sóng dừng trên hai đầu dây cố định; L=klamda/2
Số bụng sóng là 3 -->lamda=2L/3=60cm
Biên độ điểm bụng là 3cm  A=3sin(2IId/lamda)
An=3/2=3sin(2IId/lamda)-->sinII/6=sin(2IId/lamda)<->1/6=2d/lamda -->d=lamda/12=60/12=5cm


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:58:34 pm Ngày 16 Tháng Ba, 2012 »

Bài số 4 bạn coi link tại đây thầy ngulau đã giải rồi:http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6986.0


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 08:37:30 pm Ngày 16 Tháng Ba, 2012 »


Bài 3: Hai con lắc đơn giống hệt nhau, các quả cầu dao động có kích thước nhỏ làm bẳng chất có khối lượng riêng D = 7250(kg/m3). Dùng các con lắc nói trên để điều khiển các đồng hồ quả lắc. Đồng hồ thứ nhất đặt trong không khí và đồng hồ thứ hai đặt trong chân không. Khối lượng riêng của không khí là [tex]\rho = 1,3(kg/m^{3})[/tex]. Biết các điều kiện khác giống hệt nhau khi hai đồng hồ hoạt động. Nếu xem đồng hồ đặt trong chân không chạy đúng thì đồng hồ đặt trong không khí chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau một ngày đêm?
A. nhanh 7,75s          B. nhanh 15,5s          C. chậm 7,75s          D. chậm 15,5s


+ Ta có: [tex]\frac{T_{kk}}{Tck} = \sqrt{\frac{\rho _{vat}}{\rho _{vat} - \rho _{kk}}} = (1 - \frac{\rho _{kk}}{\rho _{vat}})^{-1/2} \simeq (1 + \frac{\rho _{kk}}{2\rho _{vat}})[/tex] > 1 ==> đồng hồ chạy chậm

+ Ở trong chân không đồng hồ chạy đúng: T ------ [tex]\tau[/tex] = 86400(s)
  Ở trong không khí đồng hồ chạy sai:       T' ------ t
==> t = [tex]\frac{T'}{T}\tau[/tex] ==> thời gian chạy chậm: [tex]\Delta t = \tau - t = \frac{T' - T}{T}\tau = \frac{\rho _{kk}}{\rho _{vật}}\tau \approx 7,75s[/tex]






Logged
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 08:49:19 pm Ngày 16 Tháng Ba, 2012 »


Bài 3: Hai con lắc đơn giống hệt nhau, các quả cầu dao động có kích thước nhỏ làm bẳng chất có khối lượng riêng D = 7250(kg/m3). Dùng các con lắc nói trên để điều khiển các đồng hồ quả lắc. Đồng hồ thứ nhất đặt trong không khí và đồng hồ thứ hai đặt trong chân không. Khối lượng riêng của không khí là [tex]\rho = 1,3(kg/m^{3})[/tex]. Biết các điều kiện khác giống hệt nhau khi hai đồng hồ hoạt động. Nếu xem đồng hồ đặt trong chân không chạy đúng thì đồng hồ đặt trong không khí chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau một ngày đêm?
A. nhanh 7,75s          B. nhanh 15,5s          C. chậm 7,75s          D. chậm 15,5s
+ Ta có: [tex]\frac{T_{kk}}{Tck} = \sqrt{\frac{\rho _{vat}}{\rho _{vat} - \rho _{kk}}} = (1 - \frac{\rho _{kk}}{\rho _{vat}})^{-1/2} \simeq (1 + \frac{\rho _{kk}}{2\rho _{vat}})[/tex] > 1 ==> đồng hồ chạy chậm

+ Ở trong chân không đồng hồ chạy đúng: T ------ [tex]\tau[/tex] = 86400(s)
  Ở trong không khí đồng hồ chạy sai:       T' ------ t
==> t = [tex]\frac{T'}{T}\tau[/tex] ==> thời gian chạy chậm: [tex]\Delta t = \tau - t = \frac{T' - T}{T}\tau = \frac{\rho _{kk}}{\rho _{vật}}\tau \approx 7,75s[/tex]
gacongnghiep nhầm kết quả [tex]\frac{\rho _{kk}}{\rho _{vt}}.\tau = 15,5s[/tex] mới đúng.
« Sửa lần cuối: 08:51:34 pm Ngày 16 Tháng Ba, 2012 gửi bởi nghiemtruong »

Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #6 vào lúc: 08:59:35 pm Ngày 16 Tháng Ba, 2012 »

Bài 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng hai khe Y-âng, khoảng cách hai khe là a = 0,6mm, khoảng cách hai khe đến màn D = 2m, khoảng cách giữa hai khe đến nguồn S là d = 0,8m, bước sóng do nguồn S phát ra có bước sóng [tex]\lambda = 0,6\mu m[/tex]. Muốn cường độ sáng tại trung tâm O chuyển từ cực đại sang cực tiểu lần đầu, nguồn sáng S phải dịch chuyển theo phương thẳng đứng một đoạn là
A. 4mm          B. 0,4mm          C. 8mm          D. 0,8mm
[tex]\Delta y=\frac{d}{D}\Delta y=0,4mm[/tex]

[tex]i=2mm[/tex]
"cường độ sáng tại trung tâm O chuyển từ cực đại sang cực tiểu lần đầu" <=> hệ vân dịch 1đoạn [tex]\Delta x=\frac{i}{2}=1mm[/tex]
 
Khi nguồn dich 1 đoạn [tex]\Delta y[/tex] thì hệ vân dịch [tex]\Delta x=\frac{D}{d}\Delta y[/tex]


=> nguồn phải dịch  [tex]\Delta y=\frac{d}{D}\Delta y=0,4mm[/tex]
Đ.án B



Logged
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 09:17:19 pm Ngày 16 Tháng Ba, 2012 »

Bài 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng hai khe Y-âng, khoảng cách hai khe là a = 0,6mm, khoảng cách hai khe đến màn D = 2m, khoảng cách giữa hai khe đến nguồn S là d = 0,8m, bước sóng do nguồn S phát ra có bước sóng [tex]\lambda = 0,6\mu m[/tex]. Muốn cường độ sáng tại trung tâm O chuyển từ cực đại sang cực tiểu lần đầu, nguồn sáng S phải dịch chuyển theo phương thẳng đứng một đoạn là
A. 4mm          B. 0,4mm          C. 8mm          D. 0,8mm
[tex]\Delta y=\frac{d}{D}\Delta y=0,4mm[/tex]

[tex]i=2mm[/tex]
"cường độ sáng tại trung tâm O chuyển từ cực đại sang cực tiểu lần đầu" <=> hệ vân dịch 1đoạn [tex]\Delta x=\frac{i}{2}=1mm[/tex]
 
Khi nguồn dich 1 đoạn [tex]\Delta y[/tex] thì hệ vân dịch [tex]\Delta x=\frac{D}{d}\Delta y[/tex]


=> nguồn phải dịch  [tex]\Delta y=\frac{d}{D}\Delta y=0,4mm[/tex]
Đ.án B



Lời giải thật là rõ ràng, xin cảm ơn.


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 09:53:30 pm Ngày 16 Tháng Ba, 2012 »


Bài 3: Hai con lắc đơn giống hệt nhau, các quả cầu dao động có kích thước nhỏ làm bẳng chất có khối lượng riêng D = 7250(kg/m3). Dùng các con lắc nói trên để điều khiển các đồng hồ quả lắc. Đồng hồ thứ nhất đặt trong không khí và đồng hồ thứ hai đặt trong chân không. Khối lượng riêng của không khí là [tex]\rho = 1,3(kg/m^{3})[/tex]. Biết các điều kiện khác giống hệt nhau khi hai đồng hồ hoạt động. Nếu xem đồng hồ đặt trong chân không chạy đúng thì đồng hồ đặt trong không khí chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau một ngày đêm?
A. nhanh 7,75s          B. nhanh 15,5s          C. chậm 7,75s          D. chậm 15,5s
+ Ta có: [tex]\frac{T_{kk}}{Tck} = \sqrt{\frac{\rho _{vat}}{\rho _{vat} - \rho _{kk}}} = (1 - \frac{\rho _{kk}}{\rho _{vat}})^{-1/2} \simeq (1 + \frac{\rho _{kk}}{2\rho _{vat}})[/tex] > 1 ==> đồng hồ chạy chậm

+ Ở trong chân không đồng hồ chạy đúng: T ------ [tex]\tau[/tex] = 86400(s)
  Ở trong không khí đồng hồ chạy sai:       T' ------ t
==> t = [tex]\frac{T'}{T}\tau[/tex] ==> thời gian chạy chậm: [tex]\Delta t = \tau - t = \frac{T' - T}{T}\tau = \frac{\rho _{kk}}{\rho _{vật}}\tau \approx 7,75s[/tex]
gacongnghiep nhầm kết quả [tex]\frac{\rho _{kk}}{\rho _{vt}}.\tau = 15,5s[/tex] mới đúng.
Không phải mình tính nhầm mà mình đánh nhầm bạn ơi.  Phải là [tex]\frac{\rho _{kk}}{2\rho _{vt}}.\tau = 7,75s[/tex]
Bạn xem dòng chữ màu đỏ là thấy mình đánh nhầm liền, thiếu mất số 2 Cheesy
« Sửa lần cuối: 09:55:24 pm Ngày 16 Tháng Ba, 2012 gửi bởi gacongnghiep@ »

Logged
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 09:48:29 am Ngày 17 Tháng Ba, 2012 »


Bài 3: Hai con lắc đơn giống hệt nhau, các quả cầu dao động có kích thước nhỏ làm bẳng chất có khối lượng riêng D = 7250(kg/m3). Dùng các con lắc nói trên để điều khiển các đồng hồ quả lắc. Đồng hồ thứ nhất đặt trong không khí và đồng hồ thứ hai đặt trong chân không. Khối lượng riêng của không khí là [tex]\rho = 1,3(kg/m^{3})[/tex]. Biết các điều kiện khác giống hệt nhau khi hai đồng hồ hoạt động. Nếu xem đồng hồ đặt trong chân không chạy đúng thì đồng hồ đặt trong không khí chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau một ngày đêm?
A. nhanh 7,75s          B. nhanh 15,5s          C. chậm 7,75s          D. chậm 15,5s


+ Ta có: [tex]\frac{T_{kk}}{Tck} = \sqrt{\frac{\rho _{vat}}{\rho _{vat} - \rho _{kk}}} = (1 - \frac{\rho _{kk}}{\rho _{vat}})^{-1/2} \simeq (1 + \frac{\rho _{kk}}{2\rho _{vat}})[/tex] > 1 ==> đồng hồ chạy chậm

+ Ở trong chân không đồng hồ chạy đúng: T ------ [tex]\tau[/tex] = 86400(s)
  Ở trong không khí đồng hồ chạy sai:       T' ------ t
==> t = [tex]\frac{T'}{T}\tau[/tex] ==> thời gian chạy chậm: [tex]\Delta t = \tau - t = \frac{T' - T}{T}\tau = \frac{\rho _{kk}}{\rho _{vật}}\tau \approx 7,75s[/tex]

+ Khai triển thế nào ra được biểu thức này vậy? [tex]\frac{T_{kk}}{Tck} = \sqrt{\frac{\rho _{vat}}{\rho _{vat} - \rho _{kk}}}[/tex]
+ Đáp số của bài này là chậm 15,5s
« Sửa lần cuối: 09:50:36 am Ngày 17 Tháng Ba, 2012 gửi bởi nghiemtruong »

Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 11:57:47 am Ngày 17 Tháng Ba, 2012 »


Bài 3: Hai con lắc đơn giống hệt nhau, các quả cầu dao động có kích thước nhỏ làm bẳng chất có khối lượng riêng D = 7250(kg/m3). Dùng các con lắc nói trên để điều khiển các đồng hồ quả lắc. Đồng hồ thứ nhất đặt trong không khí và đồng hồ thứ hai đặt trong chân không. Khối lượng riêng của không khí là [tex]\rho = 1,3(kg/m^{3})[/tex]. Biết các điều kiện khác giống hệt nhau khi hai đồng hồ hoạt động. Nếu xem đồng hồ đặt trong chân không chạy đúng thì đồng hồ đặt trong không khí chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau một ngày đêm?
A. nhanh 7,75s          B. nhanh 15,5s          C. chậm 7,75s          D. chậm 15,5s


+ Ta có: [tex]\frac{T_{kk}}{Tck} = \sqrt{\frac{\rho _{vat}}{\rho _{vat} - \rho _{kk}}} = (1 - \frac{\rho _{kk}}{\rho _{vat}})^{-1/2} \simeq (1 + \frac{\rho _{kk}}{2\rho _{vat}})[/tex]  (vì [tex]\rho _{kk} << \rho _{vat}[/tex])

vì T'/T < 1 ==> đồng hồ chạy chậm

+ Ở trong chân không đồng hồ chạy đúng: T ------ [tex]\tau[/tex] = 86400(s)
  Ở trong không khí đồng hồ chạy sai:       T' ------ t
==> t = [tex]\frac{T'}{T}\tau[/tex] ==> thời gian chạy chậm: [tex]\Delta t = \tau - t = \frac{T' - T}{T}\tau = \frac{\rho _{kk}}{2\rho _{vật}}\tau \approx 7,75s[/tex]

Em giải quyết như vậy ra đáp số 7,75s. Còn nghiemtruong bảo đáp án bài này là 15,5s. Chẳng biết biến đổi sai ở đâu nữa nhờ thầy Quang Dương, thầy Triệu Béo, thầy Điền Quang, thầy Ngulau211 xem hộ em với


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 01:17:04 pm Ngày 17 Tháng Ba, 2012 »


Bài 3: Hai con lắc đơn giống hệt nhau, các quả cầu dao động có kích thước nhỏ làm bẳng chất có khối lượng riêng D = 7250(kg/m3). Dùng các con lắc nói trên để điều khiển các đồng hồ quả lắc. Đồng hồ thứ nhất đặt trong không khí và đồng hồ thứ hai đặt trong chân không. Khối lượng riêng của không khí là [tex]\rho = 1,3(kg/m^{3})[/tex]. Biết các điều kiện khác giống hệt nhau khi hai đồng hồ hoạt động. Nếu xem đồng hồ đặt trong chân không chạy đúng thì đồng hồ đặt trong không khí chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau một ngày đêm?
A. nhanh 7,75s          B. nhanh 15,5s          C. chậm 7,75s          D. chậm 15,5s


 ~O) Trong chân không: [tex]T_{0}=2\pi \sqrt{\frac{l}{g_{0}}}[/tex]

 ~O) Trong không khí: Theo ĐL II Newton:

[tex]\vec{P} + \vec{T}_{cang} + \vec{F}_{A}= \vec{0}[/tex]

[tex]\Rightarrow T_{cang}=P-F_{A}=mg_{0}-\rho .Vg_{0}[/tex]

[tex]\Rightarrow T_{cang}=\left<1- \frac{\rho}{D}\right>mg_{0}[/tex]

Gia tốc biểu kiến:

[tex]\Rightarrow g =\left<1- \frac{\rho}{D}\right>g_{0}[/tex]

Chu kỳ con lắc trong không khí:

[tex]T = 2\pi \sqrt{\frac{l}{g}}= 2\pi\sqrt{\frac{l}{\left<1- \frac{\rho}{D}\right>g_{0}}}=T_{0} \left<1-\frac{\rho }{D} \right>^{-\frac{1}{2}}[/tex]

 ~O) Ta có: Do [tex]\frac{\rho }{D} <<1[/tex] nên dùng công thức gần đúng:

[tex]\frac{T}{T_{0}}=\frac{T_{0}+\Delta T}{T_{0}}= 1+ \frac{\Delta T}{T_{0}}= \left<1-\frac{\rho }{D} \right>^{-\frac{1}{2}}\approx 1 +\frac{\rho }{2D}[/tex]

[tex]\Rightarrow \frac{\Delta T}{T_{0}}= \frac{\rho }{2D}= \frac{1,3}{2.7250}\approx 8,96.10^{-5} > 0[/tex]

Vậy đồng hồ trong không khí chạy chậm hơn.

 ~O) Thời gian chậm hơn sau một ngày đêm:

[tex]\tau = N. \left|\Delta T \right|= N. \left|\frac{\Delta T}{T_{0}} \right|=86400 .8,96.10^{-5}= 7,746 (s)[/tex]


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 01:21:45 pm Ngày 17 Tháng Ba, 2012 »


Bài 3: Hai con lắc đơn giống hệt nhau, các quả cầu dao động có kích thước nhỏ làm bẳng chất có khối lượng riêng D = 7250(kg/m3). Dùng các con lắc nói trên để điều khiển các đồng hồ quả lắc. Đồng hồ thứ nhất đặt trong không khí và đồng hồ thứ hai đặt trong chân không. Khối lượng riêng của không khí là [tex]\rho = 1,3(kg/m^{3})[/tex]. Biết các điều kiện khác giống hệt nhau khi hai đồng hồ hoạt động. Nếu xem đồng hồ đặt trong chân không chạy đúng thì đồng hồ đặt trong không khí chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau một ngày đêm?
A. nhanh 7,75s          B. nhanh 15,5s          C. chậm 7,75s          D. chậm 15,5s


 ~O) Trong chân không: [tex]T_{0}=2\pi \sqrt{\frac{l}{g_{0}}}[/tex]

 ~O) Trong không khí: Theo ĐL II Newton:

[tex]\vec{P} + \vec{T}_{cang} + \vec{F}_{A}= \vec{0}[/tex]

[tex]\Rightarrow T_{cang}=P-F_{A}=mg_{0}-\rho .Vg_{0}[/tex]

[tex]\Rightarrow T_{cang}=\left<1- \frac{\rho}{D}\right>mg_{0}[/tex]

Gia tốc biểu kiến:

[tex]\Rightarrow g =\left<1- \frac{\rho}{D}\right>g_{0}[/tex]

Chu kỳ con lắc trong không khí:

[tex]T = 2\pi \sqrt{\frac{l}{g}}= 2\pi\sqrt{\frac{l}{\left<1- \frac{\rho}{D}\right>g_{0}}}=T_{0} \left<1-\frac{\rho }{D} \right>^{-\frac{1}{2}}[/tex]

 ~O) Ta có: Do [tex]\frac{\rho }{D} <<1[/tex] nên dùng công thức gần đúng:

[tex]\frac{T}{T_{0}}=\frac{T_{0}+\Delta T}{T_{0}}= 1+ \frac{\Delta T}{T_{0}}= \left<1-\frac{\rho }{D} \right>^{-\frac{1}{2}}\approx 1 +\frac{\rho }{2D}[/tex]

[tex]\Rightarrow \frac{\Delta T}{T_{0}}= \frac{\rho }{2D}= \frac{1,3}{2.7250}\approx 8,96.10^{-5} > 0[/tex]

Vậy đồng hồ trong không khí chạy chậm hơn.

 ~O) Thời gian chậm hơn sau một ngày đêm:

[tex]\tau = N. \left|\Delta T \right|= N. \left|\frac{\Delta T}{T_{0}} \right|=86400 .8,96.10^{-5}= 7,746 (s)[/tex]
Thầy làm có khác gì em làm đâu  :.))


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #13 vào lúc: 01:26:36 pm Ngày 17 Tháng Ba, 2012 »


Thầy làm có khác gì em làm đâu  :.))


Thì em hỏi, thầy trả lời, còn muốn gì nữa?


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #14 vào lúc: 01:36:48 pm Ngày 17 Tháng Ba, 2012 »


Thầy làm có khác gì em làm đâu  :.))


Thì em hỏi, thầy trả lời, còn muốn gì nữa?
Ý em hỏi là cách giải của em sai hay đáp án sai mè. Thầy xem lại hộ em rồi kết luận luôn đi thầy  m:x


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #15 vào lúc: 02:06:29 pm Ngày 17 Tháng Ba, 2012 »


Ý em hỏi là cách giải của em sai hay đáp án sai mè. Thầy xem lại hộ em rồi kết luận luôn đi thầy  m:x


Thầy giải lại tức là đã trả lời rồi đó. Bài này chắc là đáp án sai rồi.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.