Giai Nobel 2012
05:27:00 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

4 bài sóng ánh sáng cần sự giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 4 bài sóng ánh sáng cần sự giúp đỡ  (Đọc 9424 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« vào lúc: 12:03:24 pm Ngày 16 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Chiếu một chùm ánh sáng trắng, song song, hẹp, coi như một tia sáng vào mặt bên của một lăng kính đặt trong không khí có góc chiết quang A = 600, dưới góc tới i. Tính góc tạo bởi tia ló màu đỏ và tia ló màu tím trong trường hợp góc lệch của tia màu vàng là cực tiểu. Chiêt suất của lăng kính đối với tia màu đỏ, màu tím, màu vàng lần lượt là: nđ = 1,5; nt = 1,54; nv = 1,52

Bài 2: Cho lăng kính có góc chiết quang A đặt trong không khí. Chiếu chùm tia sáng đơn sắc màu lục theo phương vuông góc mặt bên thứ nhất thì tia ló ra khỏi lăng kính nằm sát mặt bên thứ hai. Nếu chiếu tia sáng gồm 3 ánh sáng đơn sắc: cam, chàm, tím vào lăng kính theo phương như trên thì các tia ló ra khỏi lăng kính ở mặt bên thứ hai
A. chỉ có tia cam
B. gồm hai tia chàm và tím
C. chỉ có tia tím
D. gồm cam và tím

Bài 3: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe S1S2 bằng 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn quan sát  D = 2m. Chiếu vào hai khe S1, S2 đồng thời hai bức xạ có bước sóng [tex]\lambda[/tex]. Trong trường giao thoa L = 2,4cm trên màn, đếm được 17 vạch sáng, trong đó có 2 vạch sáng nằm ngoài cùng của trường giao thoa, bước sóng [tex]\lambda[/tex] bằng
A. 0,45[tex]\mu m[/tex]          B. 0,55[tex]\mu m[/tex]          C. 0,65[tex]\mu m[/tex]          D. 0,75[tex]\mu m[/tex]

Bài 4: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu chỉ sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda _{1} = 480nm[/tex] hoặc [tex]\lambda _{2} = 640nm[/tex] thì khoảng vân trên màn lần lượt là 1,92mm và 2,56mm. Trong vùng giao thoa có độ rộng 3cm (ở hai bên vân sáng trung tâm và cách đều vân sáng trung tâm), số vân sáng có thể quan sát được trên màn nếu sử dụng đồng thời hai ánh sáng trên là
A. 26          B. 25          C. 23          D. 19


Logged


Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:38:24 pm Ngày 16 Tháng Ba, 2012 »


Bài 2: Cho lăng kính có góc chiết quang A đặt trong không khí. Chiếu chùm tia sáng đơn sắc màu lục theo phương vuông góc mặt bên thứ nhất thì tia ló ra khỏi lăng kính nằm sát mặt bên thứ hai. Nếu chiếu tia sáng gồm 3 ánh sáng đơn sắc: [tex]n_{Cam} > n_{L} > n_{Cham} > n_{T}[/tex]
vào lăng kính theo phương như trên thì các tia ló ra khỏi lăng kính ở mặt bên thứ hai
A. chỉ có tia cam
B. gồm hai tia chàm và tím
C. chỉ có tia tím
D. gồm cam và tím



Từ giả thuyết: [tex]sini_{gh_{L}} = \frac{1}{n_{L}}[/tex]
Khi chiếu 3 bức xạ thì i = igh(L)

Vì [tex]n_{Cam} < n_{L} < n_{Cham} < n_{T}[/tex] ==> [tex]i_{gh}_{Cam} > i = i_{gh}_{L} > i_{gh}_{Cham} > i_{gh}_{T}[/tex] ==> chàm và Tím bị phản xạ toàn phần ==> chỉ có cam ló ra



Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:41:51 pm Ngày 16 Tháng Ba, 2012 »


Bài 3: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe S1S2 bằng 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn quan sát  D = 2m. Chiếu vào hai khe S1, S2 đồng thời hai bức xạ có bước sóng [tex]\lambda[/tex]. Trong trường giao thoa L = 2,4cm trên màn, đếm được 17 vạch sáng, trong đó có 2 vạch sáng nằm ngoài cùng của trường giao thoa, bước sóng [tex]\lambda[/tex] bằng
A. 0,45[tex]\mu m[/tex]          B. 0,55[tex]\mu m[/tex]          C. 0,65[tex]\mu m[/tex]          D. 0,75[tex]\mu m[/tex]


17 vân sáng ==> có 16 khoảng vân ==> i = 24/16 = 1,5mm ==> lamda
Không biết giả thiết bài chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng [tex]\lambda[/tex] là ý gì Cheesy Chẳng có ý nghĩa


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:47:52 pm Ngày 16 Tháng Ba, 2012 »


Bài 4: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu chỉ sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda _{1} = 480nm[/tex] hoặc [tex]\lambda _{2} = 640nm[/tex] thì khoảng vân trên màn lần lượt là 1,92mm và 2,56mm. Trong vùng giao thoa có độ rộng 3cm (ở hai bên vân sáng trung tâm và cách đều vân sáng trung tâm), số vân sáng có thể quan sát được trên màn nếu sử dụng đồng thời hai ánh sáng trên là
A. 26          B. 25          C. 23          D. 19

Tổng số vân sáng:N = N1 + N2 = [tex]2[\frac{L}{2i1}] + 1 + 2[\frac{L}{2i2}] + 1 = 26 vân[/tex]
[tex]\frac{k1}{k2} = \frac{\lambda 2}{\lambda 1} = \frac{4}{3}[/tex]

==> tổng số vân trùng trên vùng rộng L = 30(cm) là: [tex][\frac{N1}{4}] = 3 vân[/tex]
==> Tổng số vân quan sát được trên mà = 26 - 3 = 23 vân




Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:20:35 pm Ngày 16 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Chiếu một chùm ánh sáng trắng, song song, hẹp, coi như một tia sáng vào mặt bên của một lăng kính đặt trong không khí có góc chiết quang A = 600, dưới góc tới i. Tính góc tạo bởi tia ló màu đỏ và tia ló màu tím trong trường hợp góc lệch của tia màu vàng là cực tiểu. Chiêt suất của lăng kính đối với tia màu đỏ, màu tím, màu vàng lần lượt là: nđ = 1,5; nt = 1,54; nv = 1,52



Góc lệch tia vàng cực tiểu: [tex]sini = n_{v}sin\frac{A}{2} => i[/tex]  (vì [tex]r_{v}1 = r_{v}2 = A/2[/tex]

Tính góc lệch của tia đỏ Dd và tia tím Dt từ công thức D = i + ix - A
Góc tạo bởi tia ló màu đỏ và tia ló màu tím = Dt - Dd


Logged
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 01:32:52 pm Ngày 16 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Chiếu một chùm ánh sáng trắng, song song, hẹp, coi như một tia sáng vào mặt bên của một lăng kính đặt trong không khí có góc chiết quang A = 600, dưới góc tới i. Tính góc tạo bởi tia ló màu đỏ và tia ló màu tím trong trường hợp góc lệch của tia màu vàng là cực tiểu. Chiêt suất của lăng kính đối với tia màu đỏ, màu tím, màu vàng lần lượt là: nđ = 1,5; nt = 1,54; nv = 1,52

Góc lệch tia vàng cực tiểu: [tex]sini = n_{v}sin\frac{A}{2} => i[/tex]  (vì [tex]r_{v}1 = r_{v}2 = A/2[/tex]

Tính góc lệch của tia đỏ Dd và tia tím Dt từ công thức D = i + ix - A
Góc tạo bởi tia ló màu đỏ và tia ló màu tím = Dt - Dd
+ Bài 3: dữ kiện 2 vạch sáng nằm ngoài cùng của trường giao thoa là ý nghĩa gì vậy?
+ bài 1: + chưa rõ cách làm, không hiểu sự liên quan giữa dữ kiện tia vàng để tìm tia đỏ và tím như thế nào?
           + ix là gì?
gacongnghiep có thể viết lời giải chi tiết bài 1 ra không?
« Sửa lần cuối: 01:36:33 pm Ngày 16 Tháng Ba, 2012 gửi bởi nghiemtruong »

Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 01:48:07 pm Ngày 16 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Chiếu một chùm ánh sáng trắng, song song, hẹp, coi như một tia sáng vào mặt bên của một lăng kính đặt trong không khí có góc chiết quang A = 600, dưới góc tới i. Tính góc tạo bởi tia ló màu đỏ và tia ló màu tím trong trường hợp góc lệch của tia màu vàng là cực tiểu. Chiêt suất của lăng kính đối với tia màu đỏ, màu tím, màu vàng lần lượt là: nđ = 1,5; nt = 1,54; nv = 1,52

Góc lệch tia vàng cực tiểu: [tex]sini = n_{v}sin\frac{A}{2} => i[/tex]  (vì [tex]r_{v}1 = r_{v}2 = A/2[/tex]

Tính góc lệch của tia đỏ Dd và tia tím Dt từ công thức D = i + ix - A
Góc tạo bởi tia ló màu đỏ và tia ló màu tím = Dt - Dd
+ Bài 3: dữ kiện 2 vạch sáng nằm ngoài cùng của trường giao thoa là ý nghĩa gì vậy?
+ bài 1: + chưa rõ cách làm, không hiểu sự liên quan giữa dữ kiện tia vàng để tìm tia đỏ và tím như thế nào?
           + ix là gì?
gacongnghiep có thể viết lời giải chi tiết bài 1 ra không?

Bài 3: dữ kiện 2 vạch sáng nằm ngoài cùng của trường giao thoa <=> 2 mép ngoài của vùng giao thoa là hai vân sáng, từ đó mới có L/16 = i được bạn à.

Bài 1: Bạn để ý góc tới của đỏ, tím, vàng đều như nhau và bằng i. Cho biết góc lệch của tia vàng để tính i
Còn ix thì là góc ló của bức xạ x. VD với tia đỏ thì là id và góc lệch tia đỏ: Dd = i + id - A
(bạn xem lại công thức bài lăng kính vật lí 11 sẽ rõ. Từ định hướng đó chúc bạn sẽ hoàn thành bài giải Cheesy)


Logged
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #7 vào lúc: 01:49:16 pm Ngày 16 Tháng Ba, 2012 »

Bài 3 .Cho dữ kiện 2 vạch sáng nằm ngoài cùng của trường giao thoa là để xác định khoảng vân
Khoảng vân trên bề rộng giao thoa trường=(n-1)i=L nếu là 2 vân ngoài cùng là 2 vân sáng
Nếu 2 vân ngoài cùng là 2 vân tối thì L=ni
Nếu 1 đầu là vân sáng,1 đầu là vân tối thì L=(n-0,5)i
-->i


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 01:56:30 pm Ngày 16 Tháng Ba, 2012 »


Bài 4: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu chỉ sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda _{1} = 480nm[/tex] hoặc [tex]\lambda _{2} = 640nm[/tex] thì khoảng vân trên màn lần lượt là 1,92mm và 2,56mm. Trong vùng giao thoa có độ rộng 3cm (ở hai bên vân sáng trung tâm và cách đều vân sáng trung tâm), số vân sáng có thể quan sát được trên màn nếu sử dụng đồng thời hai ánh sáng trên là
A. 26          B. 25          C. 23          D. 19
Tổng số vân sáng:N = N1 + N2 = [tex]2[\frac{L}{2i1}] + 1 + 2[\frac{L}{2i2}] + 1 = 26 vân[/tex]
[tex]\frac{k1}{k2} = \frac{\lambda 2}{\lambda 1} = \frac{4}{3}[/tex]

==> tổng số vân trùng trên vùng rộng L = 30(cm) là: [tex][\frac{N1}{4}] = 3 vân[/tex]
==> Tổng số vân quan sát được trên mà = 26 - 3 = 23 vân
Biểu thức tính số vân trùng: [tex][\frac{N1}{4}] = 3 vân[/tex] là ở đâu ra vậy?


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 02:07:27 pm Ngày 16 Tháng Ba, 2012 »


Bài 4: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu chỉ sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda _{1} = 480nm[/tex] hoặc [tex]\lambda _{2} = 640nm[/tex] thì khoảng vân trên màn lần lượt là 1,92mm và 2,56mm. Trong vùng giao thoa có độ rộng 3cm (ở hai bên vân sáng trung tâm và cách đều vân sáng trung tâm), số vân sáng có thể quan sát được trên màn nếu sử dụng đồng thời hai ánh sáng trên là
A. 26          B. 25          C. 23          D. 19
Tổng số vân sáng:N = N1 + N2 = [tex]2[\frac{L}{2i1}] + 1 + 2[\frac{L}{2i2}] + 1 = 26 vân[/tex]
[tex]\frac{k1}{k2} = \frac{\lambda 2}{\lambda 1} = \frac{4}{3}[/tex]

==> tổng số vân trùng trên vùng rộng L = 30(cm) là: [tex][\frac{N1}{4}] = 3 vân[/tex]
==> Tổng số vân quan sát được trên mà = 26 - 3 = 23 vân
Biểu thức tính số vân trùng: [tex][\frac{N1}{4}] = 3 vân[/tex] là ở đâu ra vậy?

Mình tự luận ra thôi bạn à Cheesy. Có N1 vân của bức xạ 1. Tính từ vân chính giữa thì cứ cách 4 vân của bức xạ 1 lại có 1 vân trùng (vì: [tex]\frac{k1}{k2} = \frac{\lambda 2}{\lambda 1} = \frac{4}{3}[/tex]) ==> số vân trùng là [tex][\frac{N1}{4}] = 3 vân[/tex] .

Hoặc nếu khó hiểu bạn có thể lập bảng ra cho dễ nhìn:
Có: N1 = [tex]2[\frac{L}{2i1}] + 1[/tex] = 15  vân sáng của bức xạ 1 ==> về một phía vân trung tâm có 7 vân sáng
Từ tỉ số k ta có bảng:
k1  -7(giới hạn)     -4       0        4        7(giới hạn)
k2                       -3       0        3

Có 3 vân trùng hì hì
« Sửa lần cuối: 02:09:18 pm Ngày 16 Tháng Ba, 2012 gửi bởi gacongnghiep@ »

Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 02:20:07 pm Ngày 16 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Chiếu một chùm ánh sáng trắng, song song, hẹp, coi như một tia sáng vào mặt bên của một lăng kính đặt trong không khí có góc chiết quang A = 600, dưới góc tới i. Tính góc tạo bởi tia ló màu đỏ và tia ló màu tím trong trường hợp góc lệch của tia màu vàng là cực tiểu. Chiêt suất của lăng kính đối với tia màu đỏ, màu tím, màu vàng lần lượt là: nđ = 1,5; nt = 1,54; nv = 1,52


Giải chi tiết bài 1 cho bạn đây:

+ tia vàng có góc ló cực tiểu ==> [tex] i = i_{1v} = i_{2v}[/tex] và [tex]r_{1v} = r_{2v} = A/2[/tex]
==> [tex]sini = n_{v}sinr_{1v}[/tex]  (1)

+ Vì [tex]i = i_{1v} = i_{1d}[/tex] ==> [tex]sini = sini_{1d} = n_{d}sinr_{1d}[/tex] (2)
                                                     [tex]sini_{2d} = n_{d}sinr_{2d}[/tex] (3)
  Với [tex]r_{1d} + r_{2d} = A[/tex]  (4)
Từ (1), (2), (3) và (4) ==> [tex]i_{2d}[/tex] ==> Góc lệch tia đỏ: Dd = [tex]i_{1d} + i_{2d} -A[/tex]

+ Tương tự bạn tính được Dt = [tex]i_{1t} + i_{td} -A[/tex]
+ Góc giữa hai tia đỏ và tím = Dt - Dd = ...






Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_7076_u__tags_0_start_msg32860