Giai Nobel 2012
09:06:22 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

4 bài hạt nhân ngtử cần sự giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 4 bài hạt nhân ngtử cần sự giúp đỡ  (Đọc 6924 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« vào lúc: 09:40:53 am Ngày 16 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Tiêm vào máu của bệnh nhân 10cm3 dung dịch có chứa 2411Na có chu kì bán rã T = 15h với nồng độ 10-3mol/lít. Sau 6h lấy 10cm3 máu tìm thấy 1,5.10-8 mol Na24. Coi Na24 phân bố đều. Thể tích máu của người được tiêm khoảng
A. 5 lít          B. 6 lít          C. 4 lít          D. 8 lít

Bài 2: Một hạt nhân có số khối A đang đứng yên, phát ra hạt [tex]\alpha[/tex] với tốc độ v. Lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân theo số khối A khi tính theo đơn vị u. Tốc độ giật lùi của hạt nhân con là
A. [tex]\frac{2v}{A - 4}[/tex]          B. [tex]\frac{4v}{A + 4}[/tex]          C. [tex]\frac{4v}{A - 4}[/tex]          D. [tex]\frac{v}{A - 4}[/tex]

Bài 3: Quá trình biến đổi hạt nhân sau đây: 23892U [tex]\rightarrow[/tex] 23491X + Y1 + Y2 + Z1 + Z2 thuộc loại nào?
A. Hai lần phân rã [tex]\alpha[/tex] của U238, mỗi lần kèm theo một phóng xạ [tex]\gamma[/tex].
B. Một lần phân rã [tex]\alpha[/tex] và một lần phân rã [tex]\beta ^{-}[/tex] của U238, mỗi lần kèm theo một phóng xạ [tex]\gamma[/tex].
C. Hai lần phân rã [tex]\beta ^{+}[/tex] và một lần phân rã [tex]\beta ^{-}[/tex] của U238 kèm theo một phóng xạ [tex]\gamma[/tex].
D. Hai lần phân rã [tex]\beta ^{-}[/tex] và một lần phân rã [tex]\beta ^{+}[/tex] của U238 kèm theo một phóng xạ [tex]\gamma[/tex].

Bài 4: Để đo chu kì bán rã của chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung. Bắt đầu đếm từ t0 = 0 đến t1 = 2h, máy đếm được X1 xung, đến t2 = 6h máy đếm được X2 = 2,3X1 xung. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 4h 30phút 9s          B. 4h 2phút 33s          C. 4h 42phút 33s          D. 4h 12phút 3s


Logged


Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:44:57 am Ngày 16 Tháng Ba, 2012 »


Bài 2: Một hạt nhân có số khối A đang đứng yên, phát ra hạt [tex]\alpha[/tex] với tốc độ v. Lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân theo số khối A khi tính theo đơn vị u. Tốc độ giật lùi của hạt nhân con là
A. [tex]\frac{2v}{A - 4}[/tex]          B. [tex]\frac{4v}{A + 4}[/tex]          C. [tex]\frac{4v}{A - 4}[/tex]          D. [tex]\frac{v}{A - 4}[/tex]


[tex]^{A}_{Z}X \rightarrow ^{A - 4}_{Z}Y + ^{4}_{2}He[/tex]

Áp dụng định bảo toàn động lượng: 0 = 4v - (A - 4)[tex]v_{y}[/tex] ==> [tex]v_{y}= \frac{4v}{A-4}[/tex]



Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:48:38 am Ngày 16 Tháng Ba, 2012 »


Bài 3: Quá trình biến đổi hạt nhân sau đây: 23892U [tex]\rightarrow[/tex] 23491X + Y1 + Y2 + Z1 + Z2 thuộc loại nào?
A. Hai lần phân rã [tex]\alpha[/tex] của U238, mỗi lần kèm theo một phóng xạ [tex]\gamma[/tex].
B. Một lần phân rã [tex]\alpha[/tex] và một lần phân rã [tex]\beta ^{-}[/tex] của U238, mỗi lần kèm theo một phóng xạ [tex]\gamma[/tex].
C. Hai lần phân rã [tex]\beta ^{+}[/tex] và một lần phân rã [tex]\beta ^{-}[/tex] của U238 kèm theo một phóng xạ [tex]\gamma[/tex].
D. Hai lần phân rã [tex]\beta ^{-}[/tex] và một lần phân rã [tex]\beta ^{+}[/tex] của U238 kèm theo một phóng xạ [tex]\gamma[/tex].


Gọi x, y và z là số phóng xạ anpha, b+ và b- của quá trình trên. Áp dụng định luật bảo toàn số khôi và điện tích ta có:
Số khối: 238 = 234 +4x ==> x = 1
Điện tích: 92 = 91 + 2x + y -z ==> y - z = -1
==> Đáp án B


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:57:20 am Ngày 16 Tháng Ba, 2012 »


Bài 4: Để đo chu kì bán rã của chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung. Bắt đầu đếm từ t0 = 0 đến t1 = 2h, máy đếm được X1 xung, đến t2 = 6h máy đếm được X2 = 2,3X1 xung. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 4h 30phút 9s          B. 4h 2phút 33s          C. 4h 42phút 33s          D. 4h 12phút 3s

Khi một hạt phóng xạ (anpha, beta)  đập vào máy, trong máy xuất hiện 1 xung điện; hệ đếm của máy tăng số đếm thêm 1 đơn vị ==> x là số hạt nhân bị phân rã

Từ đó ta có: [tex]X1 = No(1 - e^{-2\lambda })[/tex]       (1)
                  [tex]2,3X1 = No(1 - e^{-6\lambda })[/tex]   (2)
Lấy (2) chia (1) ==> [tex]-e^{-6\lambda } + 2,3e^{-2\lambda } -1,3 = 0[/tex] ==> [tex](e^{-2\lambda } - 1)[-(e^{-2\lambda })^{2} - e^{-2\lambda } + 1,3] = 0[/tex]  (3)

Giải phương trình (3) ==> [tex]\lambda[/tex] ==> T

Đáp số T = 4h 42phut 33 giây





Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:06:30 am Ngày 16 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Tiêm vào máu của bệnh nhân 10cm3 dung dịch có chứa 2411Na có chu kì bán rã T = 15h với nồng độ 10-3mol/lít. Sau 6h lấy 10cm3 máu tìm thấy 1,5.10-8 mol Na24. Coi Na24 phân bố đều. Thể tích máu của người được tiêm khoảng
A. 5 lít          B. 6 lít          C. 4 lít          D. 8 lít
Bài này được giải quyết trong chuyên mục "Tiến tới đề thi 2012-P.6: Hạt nhân". Mình post link gửi bài toàn bị lỗi, bạn chịu khó vào đó tìm xem đi ( ở trang 1 nhé)


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.