Giai Nobel 2012
08:49:40 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

4 bài điện xoay chiều cần sự giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 4 bài điện xoay chiều cần sự giúp đỡ  (Đọc 12139 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« vào lúc: 02:40:18 pm Ngày 13 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Một mạch điện gồm hai hộp kín X và Y mắc nối tiếp với nhau (trong X và Y không chứa các đoạn mạch song song). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế không đổi U = 12V thì thấy hiệu điện thế hai đầu Y là UY = 12V. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều UAB = [tex]100\sqrt{2}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{3} \right>(V)[/tex] thì hiệu điện thế hai đầu X có phương trình UX = [tex]50\sqrt{6}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{6} \right>(V)[/tex], cường độ dòng điện trong mạch là i = [tex]2\sqrt{2}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{6} \right>(A)[/tex]. Nếu tần số góc của hiệu điện thế là [tex]\omega = 200\pi rad/s[/tex] thì I = [tex]\frac{4}{\sqrt{7}}(A)[/tex] và UY = [tex]\frac{200}{\sqrt{7}}(V)[/tex]. X,Y chứa những phần tử nào, tìm độ lớn của chúng.
A. X chứa R = [tex]25\sqrt{3}\Omega[/tex], Y chứa C = [tex]\frac{0,4}{\pi }(\mu F)[/tex], R = [tex]25\sqrt{6}\Omega[/tex]
B. X chứa R = [tex]25\sqrt{3}\Omega[/tex], L = [tex]\frac{1}{\pi }(H)[/tex], C = [tex]\frac{10^{-4}}{\pi }(\mu F)[/tex], Y chứa C = [tex]\frac{0,4}{\pi }(mF)[/tex]
C. X chứa R = [tex]25\sqrt{6}\Omega[/tex], Y chứa L = [tex]\frac{5}{12\pi }H[/tex], C = [tex]\frac{1,5}{\pi }. 10^{-4}F[/tex]
D. X chứa R = [tex]25\sqrt{3}\Omega[/tex], Y chứa L = [tex]\frac{5}{12\pi }H[/tex], C = [tex]\frac{1,5}{\pi }. 10^{-4}F[/tex]

Bài 2: Khi đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều có U hiệu dụng là 120V và f=50Hz thì thấy dòng điện chạy qua cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 2A và trễ pha 60 độ so với hai đầu đoạn mạch. Khi mắc nối tiếp cuộn dây trên với một đoạn mạch điện X rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều như trên thì thấy I hiệu dụng qua mạch là 1A và sớm pha 30 độ so với điện áp hai đầu mạch X. Tìm công suất tiêu thụ của đoạn mạch trên.

Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ. uAB = [tex]120\sqrt{2}cos100\pi t(V)[/tex], cuộn dây thuần cảm.
1. Đặt R = 30[tex]\Omega[/tex], khi C = C1 = [tex]\frac{1}{9\pi }mF[/tex] hoặc C = C2 = [tex]\frac{1}{3\pi }mF[/tex] thì độ lệch pha giữa dòng điện i và hiệu điện thế uAB có độ lớn như nhau. Hãy viết i trong mỗi trường hợp. Nhận xét và vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi cường độ hiệu dụng qua mạch theo C khi C tăng liên tục từ C1 đến C2.
2. C bằng bao nhiệu để khi R thay đổi thì hiệu điện thế hiệu dụng A và M không đổi.

Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết u = [tex]U_{0}cos100\pi t(V)[/tex], UMN = 120V, UAM lệch pha so với uMN là 1400; uAM lệch pha so với uMB là 1100, uAM lệch pha so với uAB là 900. Cho R = [tex]40\sqrt{3}\Omega[/tex]. Hãy viết biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm NB và tính r,L,C


Logged


Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:41:53 pm Ngày 13 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Một mạch điện gồm hai hộp kín X và Y mắc nối tiếp với nhau (trong X và Y không chứa các đoạn mạch song song). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế không đổi U = 12V thì thấy hiệu điện thế hai đầu Y là UY = 12V. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều UAB = [tex]100\sqrt{2}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{3} \right>(V)[/tex] thì hiệu điện thế hai đầu X có phương trình UX = [tex]50\sqrt{6}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{6} \right>(V)[/tex], cường độ dòng điện trong mạch là i = [tex]2\sqrt{2}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{6} \right>(A)[/tex]. Nếu tần số góc của hiệu điện thế là [tex]\omega = 200\pi rad/s[/tex] thì I = [tex]\frac{4}{\sqrt{7}}(A)[/tex] và UY = [tex]\frac{200}{\sqrt{7}}(V)[/tex]. X,Y chứa những phần tử nào, tìm độ lớn của chúng.
A. X chứa R = [tex]25\sqrt{3}\Omega[/tex], Y chứa C = [tex]\frac{0,4}{\pi }(\mu F)[/tex], R = [tex]25\sqrt{6}\Omega[/tex]
B. X chứa R = [tex]25\sqrt{3}\Omega[/tex], L = [tex]\frac{1}{\pi }(H)[/tex], C = [tex]\frac{10^{-4}}{\pi }(\mu F)[/tex], Y chứa C = [tex]\frac{0,4}{\pi }(mF)[/tex]
C. X chứa R = [tex]25\sqrt{6}\Omega[/tex], Y chứa L = [tex]\frac{5}{12\pi }H[/tex], C = [tex]\frac{1,5}{\pi }. 10^{-4}F[/tex]
D. X chứa R = [tex]25\sqrt{3}\Omega[/tex], Y chứa L = [tex]\frac{5}{12\pi }H[/tex], C = [tex]\frac{1,5}{\pi }. 10^{-4}F[/tex]


Dự kiện có vẻ rắc rối nhưng có thể nhìn nhanh ra đáp án Cheesy
Ta thấy i cùng pha với ux, u trễ pha pi/6 so với i ==> đáp án B


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:53:00 pm Ngày 13 Tháng Ba, 2012 »


Bài 2: Khi đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều có U hiệu dụng là 120V và f=50Hz thì thấy dòng điện chạy qua cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 2A và trễ pha 60 độ so với hai đầu đoạn mạch. Khi mắc nối tiếp cuộn dây trên với một đoạn mạch điện X rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều như trên thì thấy I hiệu dụng qua mạch là 1A và sớm pha 30 độ so với điện áp hai đầu mạch X. Tìm công suất tiêu thụ của đoạn mạch trên.


- Mạch chỉ có dây:  Zd = U/I1 = 60ôm.
- Mạch dây nối tiếp với X: Ud = 60.1 = 60V.
Góc (Ud,Ux) = 60o + 30o =90o ==> [tex]cos(U,Ux) = 60/120 = 1/2[/tex] ==> Góc (U,Ux) = 60o ==> u sớm pha hơn i góc 30o
P = UIcos(phi) = 120.1.cos(30o)


Logged
khanhhuyen
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 114


I LOVE N A O

forevermissnao
WWW Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:55:09 pm Ngày 13 Tháng Ba, 2012 »

bài 4
giản đồ như hình
(UMN,UMB)=140-110=30 =>(UNB,UMB)=60
=> UMB=UMN/cos(30)=60[tex]\sqrt{3}[/tex]
và, UNB=60[tex]\sqrt{3}[/tex].cos60=30[tex]\sqrt{3}[/tex]=UR
=>IR=Im=30[tex]\sqrt{3}[/tex]/40[tex]\sqrt{3}[/tex]=0.75A =IC
=>IC.ZC=UMN
=>ZC=120/0.75=500/3 J
=>C=3/500.1/100[tex]\pi[/tex] =6.10^-5/[tex]\pi[/tex]


hix, thế đã, phần này em mới học nên gà quá, ngồi máy tính 1 lúc mà mắt em hoa lên, nhờ các bác chỉ giúp, em đoán là em có mắc sai lầm. hi hi











Logged

Sống là một cuộc hành trình dài.
Còn chết chỉ là 1 khoảnh khắc.
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 04:06:20 pm Ngày 13 Tháng Ba, 2012 »


Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ. uAB = [tex]120\sqrt{2}cos100\pi t(V)[/tex], cuộn dây thuần cảm.
1. Đặt R = 30[tex]\Omega[/tex], khi C = C1 = [tex]\frac{1}{9\pi }mF[/tex] hoặc C = C2 = [tex]\frac{1}{3\pi }mF[/tex] thì độ lệch pha giữa dòng điện i và hiệu điện thế uAB có độ lớn như nhau. Hãy viết i trong mỗi trường hợp. Nhận xét và vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi cường độ hiệu dụng qua mạch theo C khi C tăng liên tục từ C1 đến C2.
2. C bằng bao nhiệu để khi R thay đổi thì hiệu điện thế hiệu dụng A và M không đổi.

Khi ZC = ZC1 = 90 và ZC = ZC2 = 30 thì độ lớn pha giữa u và i như nhau ==> [tex]\varphi 2 = - \varphi 1[/tex],  [tex]ZL = \frac{ZC1 + ZC2}{2} = 60\Omega[/tex] và  I1 = I2
Io1 = Io2 = [tex]\frac{120\sqrt{2}}{\sqrt{30^{3} + (60 - 90)^{2}}} = 4(A)[/tex]
[tex]tan\varphi 2 = -tan\varphi 1 = \frac{60 - 30}{30} = 1[/tex] ==> [tex]\varphi 2 = - \varphi 1 = \frac{\Pi }{4}[/tex]
==> [tex]i1 = 4cos(100\Pi t - \frac{\Pi }{4})[/tex]
      [tex]i2 = 4cos(100\Pi t + \frac{\Pi }{4})[/tex]







Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 04:26:51 pm Ngày 13 Tháng Ba, 2012 »

bài 4
giản đồ như hình
(UMN,UMB)=140-110=30 =>(UNB,UMB)=60
=> UMB=UMN/cos(30)=60[tex]\sqrt{3}[/tex][/b]
và, UNB=60[tex]\sqrt{3}[/tex].cos60=30[tex]\sqrt{3}[/tex]=UR
=>IR=Im=30[tex]\sqrt{3}[/tex]/40[tex]\sqrt{3}[/tex]=0.75A =IC
=>IC.ZC=UMN
=>ZC=120/0.75=500/3 J
=>C=3/500.1/100[tex]\pi[/tex] =6.10^-5/[tex]\pi[/tex]
hix, thế đã, phần này em mới học nên gà quá, ngồi máy tính 1 lúc mà mắt em hoa lên, nhờ các bác chỉ giúp, em đoán là em có mắc sai lầm. hi hi

Bạn tính nhầm mất ở dòng màu đỏ: UMB=UMN/cos(30) = 240[tex]\sqrt{3}[/tex]
Từ giản đồ của bạn ta tính được UR = UNB. Góc (UAB,UMB) = 111o - 90o = 20o ==> Góc (UNB,UAB) = 60o - 20o = 40o ==> biểu thức uNB.
Từ tam giác vuông O.U_MB.U_AB tính được U_AM ==> r và L
« Sửa lần cuối: 04:28:48 pm Ngày 13 Tháng Ba, 2012 gửi bởi gacongnghiep@ »

Logged
khanhhuyen
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 114


I LOVE N A O

forevermissnao
WWW Email
« Trả lời #6 vào lúc: 04:30:40 pm Ngày 13 Tháng Ba, 2012 »

bài 4
giản đồ như hình
(UMN,UMB)=140-110=30 =>(UNB,UMB)=60
=> UMB=UMN/cos(30)=60[tex]\sqrt{3}[/tex][/b]
và, UNB=60[tex]\sqrt{3}[/tex].cos60=30[tex]\sqrt{3}[/tex]=UR
=>IR=Im=30[tex]\sqrt{3}[/tex]/40[tex]\sqrt{3}[/tex]=0.75A =IC
=>IC.ZC=UMN
=>ZC=120/0.75=500/3 J
=>C=3/500.1/100[tex]\pi[/tex] =6.10^-5/[tex]\pi[/tex]
hix, thế đã, phần này em mới học nên gà quá, ngồi máy tính 1 lúc mà mắt em hoa lên, nhờ các bác chỉ giúp, em đoán là em có mắc sai lầm. hi hi

Bạn tính nhầm mất ở dòng màu đỏ: UMB=UMN/cos(30) = 240[tex]\sqrt{3}[/tex]
Từ giản đồ của bạn ta tính được UR = UNB. Góc (UAB,UMB) = 111o - 90o = 20o ==> Góc (UNB,UAB) = 60o - 20o = 40o ==> biểu thức uNB.
Từ tam giác vuông O.U_MB.U_AB tính được U_AM ==> r và L
đúng rồi, chỗ đó bthức ko sai nhưng nhẩm sai. hi hi, thank bác


Logged

Sống là một cuộc hành trình dài.
Còn chết chỉ là 1 khoảnh khắc.
khanhhuyen
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 114


I LOVE N A O

forevermissnao
WWW Email
« Trả lời #7 vào lúc: 04:32:51 pm Ngày 13 Tháng Ba, 2012 »

bài 4
giản đồ như hình
(UMN,UMB)=140-110=30 =>(UNB,UMB)=60
=> UMB=UMN/cos(30)=80[tex]\sqrt{3}[/tex]
và, UNB=80[tex]\sqrt{3}[/tex].cos60=40[tex]\sqrt{3}[/tex]=UR
=>IR=Im=40[tex]\sqrt{3}[/tex]/40[tex]\sqrt{3}[/tex]=1A =IC
=>IC.ZC=UMN
=>ZC=120/1=120
=>C=1/120.1/100[tex]\pi[/tex] =10^-5/(1.2[tex]\pi[/tex])













« Sửa lần cuối: 04:41:28 pm Ngày 13 Tháng Ba, 2012 gửi bởi khanhhuyen »

Logged

Sống là một cuộc hành trình dài.
Còn chết chỉ là 1 khoảnh khắc.
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 09:36:16 pm Ngày 13 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Một mạch điện gồm hai hộp kín X và Y mắc nối tiếp với nhau (trong X và Y không chứa các đoạn mạch song song). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế không đổi U = 12V thì thấy hiệu điện thế hai đầu Y là UY = 12V. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều UAB = [tex]100\sqrt{2}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{3} \right>(V)[/tex] thì hiệu điện thế hai đầu X có phương trình UX = [tex]50\sqrt{6}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{6} \right>(V)[/tex], cường độ dòng điện trong mạch là i = [tex]2\sqrt{2}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{6} \right>(A)[/tex]. Nếu tần số góc của hiệu điện thế là [tex]\omega = 200\pi rad/s[/tex] thì I = [tex]\frac{4}{\sqrt{7}}(A)[/tex] và UY = [tex]\frac{200}{\sqrt{7}}(V)[/tex]. X,Y chứa những phần tử nào, tìm độ lớn của chúng.
A. X chứa R = [tex]25\sqrt{3}\Omega[/tex], Y chứa C = [tex]\frac{0,4}{\pi }(\mu F)[/tex], R = [tex]25\sqrt{6}\Omega[/tex]
B. X chứa R = [tex]25\sqrt{3}\Omega[/tex], L = [tex]\frac{1}{\pi }(H)[/tex], C = [tex]\frac{10^{-4}}{\pi }(\mu F)[/tex], Y chứa C = [tex]\frac{0,4}{\pi }(mF)[/tex]
C. X chứa R = [tex]25\sqrt{6}\Omega[/tex], Y chứa L = [tex]\frac{5}{12\pi }H[/tex], C = [tex]\frac{1,5}{\pi }. 10^{-4}F[/tex]
D. X chứa R = [tex]25\sqrt{3}\Omega[/tex], Y chứa L = [tex]\frac{5}{12\pi }H[/tex], C = [tex]\frac{1,5}{\pi }. 10^{-4}F[/tex]


Dự kiện có vẻ rắc rối nhưng có thể nhìn nhanh ra đáp án Cheesy
Ta thấy i cùng pha với ux, u trễ pha pi/6 so với i ==> đáp án B

+ Đáp số bài 1 là D, không hiểu suy luận nhanh ra đáp số như thế nào? Gacongnghiep chỉ giùm.
+ Còn câu 2/bài 3 nữa, mong mọi người hướng dẫn giúp.


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 10:23:01 pm Ngày 13 Tháng Ba, 2012 »


+ Còn câu 2/bài 3 nữa, mong mọi người hướng dẫn giúp.
[tex]U_{AM} = \frac{U}{\sqrt{\frac{R^{2} + (ZL - ZC)^{2}}{R^{2} + ZL^{2}}}} = \frac{U}{\sqrt{1 + \frac{ZC^{2} -2ZLZC}{R^{2} + ZL^{2}}}}[/tex] Đểm UAM ko đổi khi R biến thiên thì [tex]ZC^{2} -2ZLZC = 0[/tex]



Logged
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 01:03:02 pm Ngày 14 Tháng Ba, 2012 »

Vui lòng giúp em bài 1


Logged
Quỷ Lệ.
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 15

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 133


Cong ăn cong, Thẳng ăn thẳng. "Vẩu"


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 11:42:49 am Ngày 08 Tháng Tư, 2012 »


Bài 2: Khi đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều có U hiệu dụng là 120V và f=50Hz thì thấy dòng điện chạy qua cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 2A và trễ pha 60 độ so với hai đầu đoạn mạch. Khi mắc nối tiếp cuộn dây trên với một đoạn mạch điện X rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều như trên thì thấy I hiệu dụng qua mạch là 1A và sớm pha 30 độ so với điện áp hai đầu mạch X. Tìm công suất tiêu thụ của đoạn mạch trên.



[tex]cos(U,Ux) = 60/120 = 1/2[/tex] ==> Góc (U,Ux) = 60o
Ai giải thích chỗ cos(U,Ux) sao lại bằng 60/120 hộ mình với


Logged

Điều đẹp nhất mà con người có thể cảm nhận được đó chính là bí ẩn.
Nó là nguồn gốc của nghệ thuật và khoa học thực thụ.
Albert Einstein
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 02:13:03 pm Ngày 08 Tháng Tư, 2012 »

Bài 1: Một mạch điện gồm hai hộp kín X và Y mắc nối tiếp với nhau (trong X và Y không chứa các đoạn mạch song song). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế không đổi U = 12V thì thấy hiệu điện thế hai đầu Y là UY = 12V. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều UAB = [tex]100\sqrt{2}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{3} \right>(V)[/tex] thì hiệu điện thế hai đầu X có phương trình UX = [tex]50\sqrt{6}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{6} \right>(V)[/tex], cường độ dòng điện trong mạch là i = [tex]2\sqrt{2}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{6} \right>(A)[/tex]. Nếu tần số góc của hiệu điện thế là [tex]\omega = 200\pi rad/s[/tex] thì I = [tex]\frac{4}{\sqrt{7}}(A)[/tex] và UY = [tex]\frac{200}{\sqrt{7}}(V)[/tex]. X,Y chứa những phần tử nào, tìm độ lớn của chúng.
A. X chứa R = [tex]25\sqrt{3}\Omega[/tex], Y chứa C = [tex]\frac{0,4}{\pi }(\mu F)[/tex], R = [tex]25\sqrt{6}\Omega[/tex]
B. X chứa R = [tex]25\sqrt{3}\Omega[/tex], L = [tex]\frac{1}{\pi }(H)[/tex], C = [tex]\frac{10^{-4}}{\pi }(\mu F)[/tex], Y chứa C = [tex]\frac{0,4}{\pi }(mF)[/tex]
C. X chứa R = [tex]25\sqrt{6}\Omega[/tex], Y chứa L = [tex]\frac{5}{12\pi }H[/tex], C = [tex]\frac{1,5}{\pi }. 10^{-4}F[/tex]
D. X chứa R = [tex]25\sqrt{3}\Omega[/tex], Y chứa L = [tex]\frac{5}{12\pi }H[/tex], C = [tex]\frac{1,5}{\pi }. 10^{-4}F[/tex]
Bài này cũng có thể đoán nhanh ĐA.
TH1 chắc chắn X không chứa tụ, Y có chứa tụ hoặc Y có chứa R=1om (loại vì không có R=1om)
TH2: Nhận thấy ux đồng pha i ==> trong X cũng chẳng có L nốt mà chỉ có R thôi.
lại thấy U mạch nhanh pha hơn I 1 góc < 90 ==> Mạch Y có thêm L và có thể có thêm R
Vậy ta có thể nhận ĐA C,D mà [tex]R=Ux/I=25\sqrt{3}(\Omega)[/tex]
ĐA (D)
« Sửa lần cuối: 02:22:32 pm Ngày 08 Tháng Tư, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
Quỷ Lệ.
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 15

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 133


Cong ăn cong, Thẳng ăn thẳng. "Vẩu"


Email
« Trả lời #13 vào lúc: 05:34:26 pm Ngày 08 Tháng Tư, 2012 »


Bài 2: Khi đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều có U hiệu dụng là 120V và f=50Hz thì thấy dòng điện chạy qua cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 2A và trễ pha 60 độ so với hai đầu đoạn mạch. Khi mắc nối tiếp cuộn dây trên với một đoạn mạch điện X rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều như trên thì thấy I hiệu dụng qua mạch là 1A và sớm pha 30 độ so với điện áp hai đầu mạch X. Tìm công suất tiêu thụ của đoạn mạch trên.


- Mạch chỉ có dây:  Zd = U/I1 = 60ôm.
- Mạch dây nối tiếp với X: Ud = 60.1 = 60V.
Góc (Ud,Ux) = 60o + 30o =90o ==> [tex]cos(U,Ux) = 60/120 = 1/2[/tex] ==> Góc (U,Ux) = 60o ==> u sớm pha hơn i góc 30o
P = UIcos(phi) = 120.1.cos(30o)
Bản có thể nói rõ chỗ cos(U,Ux)=60/120 là thế nào không mình chưa hiểu rõ.
Mà kết quả bài này chưa đúng không có kết quả trong đáp án


Logged

Điều đẹp nhất mà con người có thể cảm nhận được đó chính là bí ẩn.
Nó là nguồn gốc của nghệ thuật và khoa học thực thụ.
Albert Einstein
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #14 vào lúc: 05:52:36 pm Ngày 08 Tháng Tư, 2012 »

Hazzzz chỗ đó nhầm mất rùi!

Góc (Ud,Ux) = 60o + 30o =90o  ==> tam giác OUxU là tam giác vuông tại Ux (bạn vẽ hình ra sẽ thấy)

==> [tex]sin(U,U_{x}) = \frac{U_{d}}{U} = 1/2[/tex]  ==> góc (U,Ux) = 30o ==> u cùng pha vs i

P = UI = 120W

Bạn đưa đáp án lên mình xem nào


Logged
Quỷ Lệ.
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 15

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 133


Cong ăn cong, Thẳng ăn thẳng. "Vẩu"


Email
« Trả lời #15 vào lúc: 05:59:10 pm Ngày 08 Tháng Tư, 2012 »

Hazzzz chỗ đó nhầm mất rùi!

Góc (Ud,Ux) = 60o + 30o =90o  ==> tam giác OUxU là tam giác vuông tại Ux (bạn vẽ hình ra sẽ thấy)

==> [tex]sin(U,U_{x}) = \frac{U_{d}}{U} = 1/2[/tex]  ==> góc (U,Ux) = 30o ==> u cùng pha vs i

P = UI = 120W

Bạn đưa đáp án lên mình xem nào

chỗ này mình vẫn chưa hiểu lắm
[tex]sin(U,U_{x}) = \frac{U_{d}}{U} = 1/2[/tex]


Logged

Điều đẹp nhất mà con người có thể cảm nhận được đó chính là bí ẩn.
Nó là nguồn gốc của nghệ thuật và khoa học thực thụ.
Albert Einstein
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #16 vào lúc: 06:20:20 pm Ngày 08 Tháng Tư, 2012 »

Hazzzz chỗ đó nhầm mất rùi!

Góc (Ud,Ux) = 60o + 30o =90o  ==> tam giác OUxU là tam giác vuông tại Ux (bạn vẽ hình ra sẽ thấy)

==> [tex]sin(U,U_{x}) = \frac{U_{d}}{U} = 1/2[/tex]  ==> góc (U,Ux) = 30o ==> u cùng pha vs i

P = UI = 120W

Bạn đưa đáp án lên mình xem nào

chỗ này mình vẫn chưa hiểu lắm
[tex]sin(U,U_{x}) = \frac{U_{d}}{U} = 1/2[/tex]



Chính là góc anpha trong hình vẽ đó bạn


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.