Giai Nobel 2012
03:42:32 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Giúp em giải 2 bài dao động điều hòa khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giúp em giải 2 bài dao động điều hòa khó  (Đọc 3004 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« vào lúc: 05:12:18 pm Ngày 11 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Một dao động điều hòa với biên độ 4cm. Trong khoảng thời gian [tex]\frac{T}{12}[/tex] bất kì thì vật luôn tồn tại một vận tốc v  ≤  [tex](\sqrt{6} + \sqrt{2})[/tex] cm/s . Tính chu kì của dao động trên?
A. 5π         B. 2π           C. 3π         D. 4π

Bài 2:


Logged


Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:00:53 pm Ngày 11 Tháng Ba, 2012 »

wow mò mẫn được bài 1 rồi các thầy xem hộ em Cheesy


Điều kiện bài chỉ thỏa mãn khi điểm cắt có giá trị [tex]\sqrt{6} + \sqrt{2}[/tex]

==> [tex]A\omega cos\frac{\Pi }{12} = \sqrt{6} + \sqrt{2}[/tex]
 Tách [tex]cos\frac{\Pi }{12} = cos(\frac{\Pi }{3} - \frac{\Pi }{3})[/tex] = [tex]\frac{\sqrt{6} + \sqrt{2}}{4} ==> \omega = 1[/tex]

Còn bài 2 vẫn chịu Sad

« Sửa lần cuối: 01:40:18 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2012 gửi bởi Quỷ kiến sầu »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:37:45 am Ngày 13 Tháng Ba, 2012 »

Bài 2:

Giả Sử Phương trình có dạng [tex]x=Acos(\omega.t)[/tex]
[tex]x_1=Acos(\omega.t_1)[/tex]
[tex]x_2=Acos(\omega.t_2)[/tex]
Vị trí động năng = thế năng [tex]==> |x|=A/\sqrt{2}[/tex]
G thiết : [tex]\frac{1}{2}A.\omega^2.cos(\omega.t_1) + \frac{\sqrt{3}}{2}A.\omega^2.cos(\omega.t_2)=\frac{\omega^2.A}{2}[/tex]
[tex]==> cos(60).cos(\omega.t_1)+sin(60).sin(\omega.t_1)=1/2[/tex]
[tex]==> cos(60-\omega.t_1)=cos(60)[/tex]
[tex]==> \omega.t_1=2\pi/3+k2\pi ==> t_1=T/3+kT , T_2=T/12+kT[/tex]
[tex]t_1=T/3 ==> x=-A/2[/tex]
[tex]t_2=T/12 ==> x=A\sqrt{3}/2[/tex]
[tex]==>S=A/2+A\sqrt{3}/2=\frac{(1+\sqrt{3})A}{2}[/tex]


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:02:11 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2012 »

quykiensau    xem lai loi giai cau 1 xem neu giai nhu vay thi v> cân6+ can2 chu


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:44:05 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2012 »

quykiensau    xem lai loi giai cau 1 xem neu giai nhu vay thi v> cân6+ can2 chu
Bạn thử quay góc trên lệch đi xem có tồn tại điểm có v thỏa mãn điều kiện của bài không? Cheesy
Trường hợp trên (hình vẽ) là trường hợp duy nhất tồn tại 1 điểm có v = [tex]\sqrt{6} + \sqrt{2}[/tex], các điểm còn lại v có giá trị lớn hơn. Khi góc trên lệch khỏi vị trí đó thì luôn tồn tại v <= [tex]\sqrt{6} + \sqrt{2}[/tex] (có lúc luôn <)


Logged
Mr Bare
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 01:46:03 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2012 »

Ai có thể nói rõ hơn vần đề trên không vây


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 02:03:57 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2012 »

goc pi/6 phai doi xung qua truc sin


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 02:47:53 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2012 »

goc pi/6 phai doi xung qua truc sin

Đường tròn lượng giác trên vẽ cho vận tốc mà bạn (Biên phải cực đại [tex]\omega A[/tex] biên trái cực tiểu -[tex]\omega A[/tex]. Mình nói rất rõ rồi mà: Bạn quay góc [tex]\frac{\Pi }{6}[/tex] ở hình vẽ trên lệch ra khỏi vị trí vừa vẽ rồi lấy 1 điểm bất kỳ trên cung (chắn bởi góc [tex]\frac{\Pi }{6}[/tex]) chiếu lên trục ov xem v có thỏa mãn điều kiện bài cho ko?


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.