Giai Nobel 2012
10:48:45 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Con lắc chịu tác dụng của lực lạ !

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Con lắc chịu tác dụng của lực lạ !  (Đọc 8873 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
jacksonndt
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 19


Email
« vào lúc: 04:59:55 pm Ngày 10 Tháng Ba, 2012 »

 Treo một con lắc đơn dài 1m trong một toa xe chuyển động xuống dốc nghiêng góc 30 độ so với phương ngang, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là   0,2  . Gia tốc trọng trường là g = 10m/s2. Vị trí cân bằng của con lắc khi dây treo hợp với phương thẳng đứng góc   bằng ?
Đáp số: 18,7 độ.
Các thầy giúp em với.


Logged


Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:02:29 pm Ngày 10 Tháng Ba, 2012 »

Treo một con lắc đơn dài 1m trong một toa xe chuyển động xuống dốc nghiêng góc 30 độ so với phương ngang, hệ Số ma Sát giữa bánh xe và mặt đường là   0,2  . Gia tốc trọng trường là g = 10m/s2. Vị trí cân bằng của con lắc khi dây treo hợp với phương thẳng đứng góc   bằng ?
Đáp Số: 18,7 độ.
Các thầy giúp em với.



- Gia tốc của xe trên mặt phẳng nghiêng: [tex]a = (sin\alpha - \mu cos\alpha )g[/tex]  (động lực học lớp 10 Cheesy)
- Từ hình bình hành OFqPbkP ta có: [tex]g_{bk} = \sqrt{g^{2} + a^{2} + 2.g.a.cos(90^{o} + 30^{o})}[/tex] = ...
- Từ tam giác POPbk ta có: [tex]cos\alpha = \frac{g_{bk}^{2} + g^{2} - a^{2}}{2g_{bk}g}[/tex]





Logged
thesea
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 68
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 79


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:38:27 pm Ngày 07 Tháng Ba, 2013 »

Có ai giải thích giúp em :
Tại sao trong bài này lực quán tính lại vuông góc với lực căng dây ( ở chỗ tìm g biểu kiến: 90 độ+30 độ)


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:00:15 am Ngày 08 Tháng Ba, 2013 »

Có ai giải thích giúp em :
Tại sao trong bài này lực quán tính lại vuông góc với lực căng dây ( ở chỗ tìm g biểu kiến: 90 độ+30 độ)
ở đây có nói gì tới lực quán tính vuông góc lực căng đâu( cách tìm của Quykiensau)
Hoạc có thể xác định:
xác định góc lớn của hình bình hành đó có giá trị là 120 độ( bạn nhìn vào hình thấy góc nhọn của hình bình hành bằng 60 độ vì góc ấy cộng với góc của mặt phẳng nghiên bằng 90 độ)


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6999_u__tags_0_start_msg32476