Giai Nobel 2012
10:32:24 pm Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Giao thoa ánh sáng 2

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giao thoa ánh sáng 2  (Đọc 9584 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« vào lúc: 05:24:48 pm Ngày 09 Tháng Ba, 2012 »

Một số bài giao thoa ánh sáng của Tiennguyen mong các thầy/cô giải giúp:

5. Trong Tn GTAS, khe hẹp S phát ra ánh Sáng đơn Sắc có bước Sóng 0,6 micromet, khoảng cách từ S đến hai khe S1, S2 là d=80cm, khoảng cách giữa hai khe S1, S2 là a = 0,6mm, khoảng cách từ S đến hai khe S1, S2 đến màn là D = 2m. O là vị trí tâm màn. Cho S tịnh tiến xuống dướu theo phương song song với màn. Hỏi S phải dịch chuyển một đoạn tối thiểu bằng boa nhiêu để cườn gđộ Sáng tại O chuyển từ cực đại sang cực tiểu.

6. Trong TN GTAS, khoàng cách giữa 2 khe S1, S2 là 0,2 mm, khoảng cách từ S1S2 đến màn là 1m, nguồn S phát ra đồng thời hai bức xạ, bước Sóng lamda 1 = 600nm và bước Sóng lamda 2. Người ta quan Sát được 17 vạch Sáng, mà khoảng cách giữa 2 vân Sáng ngoài cùng là 2,4 cm. Tìm bước Sóng lamda 2, Biết 2 trong 3 vạch trùng nhau nằm ngoài cùng.

7. Trong TN GTAS, khoảng cách giữa hai khe S1 S2 là 1mm, khoảng cách từ S1S2 đến màn là 1m, nguồn S phát ra đông thời 2 bức xạ: màu đỏ có bước Sóng 640nm, và màu lam có bước sóng 0,480 micromet. Tìm khoảng cách từ vân sáng trung tâm O đến vân s1ng cùng màu với nó gần nhất,. Giữa 2 vân Sáng cùng màu này có bao nhiêu vân sáng.


Logged



Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:58:08 pm Ngày 12 Tháng Ba, 2012 »

Một Số bài giao thoa ánh Sáng của Tiennguyen mong các thầy/cô giải giúp:

6. Trong TN GTAS, khoàng cách giữa 2 khe S1, S2 là 0,2 mm, khoảng cách từ S1S2 đến màn là 1m, nguồn S phát ra đồng thời hai bức xạ, bước Sóng lamda 1 = 600nm và bước Sóng lamda 2. Người ta quan Sát được 17 vạch Sáng, mà khoảng cách giữa 2 vân Sáng ngoài cùng là 2,4 cm. Tìm bước Sóng lamda 2, Biết 2 trong 3 vạch trùng nhau nằm ngoài cùng.

bước sóng lamda1 là: i1=lada1.D/a =?
số khoảng vận lamda1 là: n=2,4/i
số vân sáng lamda1: N1=n+1
tổng số vân sáng của hai bức xạ rời nhau trên 2,4cm là 20
số vân sáng của bức xạ lamda2: N2 = 20 - N1
khoảng vân của bức xạ lamda2: i2=2,4/(N2-1)
mà: i2=lamda2.D/a ->lamda2=?
Em tự thay số và đổi đơn vị để tính nhé!


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:03:44 pm Ngày 12 Tháng Ba, 2012 »

Một Số bài giao thoa ánh Sáng của Tiennguyen mong các thầy/cô giải giúp:

7. Trong TN GTAS, khoảng cách giữa hai khe S1 S2 là 1mm, khoảng cách từ S1S2 đến màn là 1m, nguồn S phát ra đông thời 2 bức xạ: màu đỏ có bước Sóng 640nm, và màu lam có bước Sóng 0,480 micromet. Tìm khoảng cách từ vân Sáng trung tâm O đến vân s1ng cùng màu với nó gần nhất,. Giữa 2 vân Sáng cùng màu này có bao nhiêu vân Sáng.

hai vân sáng trùng nhau: k1.lada1 =k2.lada2 ->k1=k2,lada2/lada1 =k2.3/4
(k2=0,k1=0);(k2=4,k1=3)
chỗ hai vân trùng nhau có màu cùng với màu vân trung tâm lần đầu tiên là (k2=4,k1=3)
x =k1.lada1.D/a=?
trong khoảng đó có: 3 vân sáng lada2 và 2 vân sáng lada1


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:07:11 pm Ngày 12 Tháng Ba, 2012 »

Một Số bài giao thoa ánh Sáng của Tiennguyen mong các thầy/cô giải giúp:

5. Trong Tn GTAS, khe hẹp S phát ra ánh Sáng đơn Sắc có bước Sóng 0,6 micromet, khoảng cách từ S đến hai khe S1, S2 là d=80cm, khoảng cách giữa hai khe S1, S2 là a = 0,6mm, khoảng cách từ S đến hai khe S1, S2 đến màn là D = 2m. O là vị trí tâm màn. Cho S tịnh tiến xuống dướu theo phương song song với màn. Hỏi S phải dịch chuyển một đoạn tối thiểu bằng boa nhiêu để cườn gđộ Sáng tại O chuyển từ cực đại sang cực tiểu.

gọi độ dịch chuyển của S là h. ta có:
x/h =D/d ->h=x.d/D ( trong đó: x=i/2)
Em thay số tính nhé


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
ODD
HS cuối cấp
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 118
-Được cảm ơn: 33

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 166


kid_1412yeah@yahoo.com.vn
WWW Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:10:09 pm Ngày 12 Tháng Ba, 2012 »

 Bài 5:  tôi biết 1 ct: x/y= d/D  
muốn dịch chuyển vân sáng TT O => O' thì theo đúng ct trên. O trở thành vạch tối <=> OO' = i/2
=> y = i/2 =>x là đoạn S phải dịch
Bài 6: i1= 3mm
         trên đoạn L =24 mm => 24/3 =8 vân là vân sáng của i1(kể cả vân trùng)
         số vân không trùng của i2= 17-8 =9
        => trên L=24mm có 9+3 =12 vân sáng của i2 => i2 = 24/12 =2mm
         =>  lambda 2
Bài 7: i1= 0.64mm     i2=0.48mm
        lấy bội chung NN của 2 số trên => i= 1.92mm
 phần sau tự giải   .oh  mmm-)
        


Logged

To live is to fight
tiennguyen
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 41


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:35:42 pm Ngày 14 Tháng Ba, 2012 »

4. Trong TN Young, người ta cho 2 bức xạ đơn sắc có bước sóng lamda 1 = 0,6 micromet và bước sóng lamda 2 chưa biết. Khoảng cách 2 khe a=0,2mm, khoảng cách màn đến 2 khe D = 1m, cho giao thoa trường là 2,4 cm tên màn, đếm thấy có 17 vạch sáng trong đó có 3 vạch là kết quả trùng nhau của 2 hệt vân. Tìm lamda 2, biết 2 trong 3 vạch trùng nhau nằm ngoài cùng L.
A.0,48 micromet                   B. 0,65 micromet            C. 0,7 micromet             D. 0,56 micromet


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:45:54 pm Ngày 14 Tháng Ba, 2012 »

4. Trong TN Young, người ta cho 2 bức xạ đơn sắc có bước sóng lamda 1 = 0,6 micromet và bước sóng lamda 2 chưa biết. Khoảng cách 2 khe a=0,2mm, khoảng cách màn đến 2 khe D = 1m, cho giao thoa trường là 2,4 cm tên màn, đếm thấy có 17 vạch sáng trong đó có 3 vạch là kết quả trùng nhau của 2 hệt vân. Tìm lamda 2, biết 2 trong 3 vạch trùng nhau nằm ngoài cùng L.
A.0,48 micromet                   B. 0,65 micromet            C. 0,7 micromet             D. 0,56 micromet

Một Số bài giao thoa ánh Sáng của Tiennguyen mong các thầy/cô giải giúp:

6. Trong TN GTAS, khoàng cách giữa 2 khe S1, S2 là 0,2 mm, khoảng cách từ S1S2 đến màn là 1m, nguồn S phát ra đồng thời hai bức xạ, bước Sóng lamda 1 = 600nm và bước Sóng lamda 2. Người ta quan Sát được 17 vạch Sáng, mà khoảng cách giữa 2 vân Sáng ngoài cùng là 2,4 cm. Tìm bước Sóng lamda 2, Biết 2 trong 3 vạch trùng nhau nằm ngoài cùng.

bước sóng lamda1 là: i1=lada1.D/a =?
số khoảng vận lamda1 là: n=2,4/i
số vân sáng lamda1: N1=n+1
tổng số vân sáng của hai bức xạ rời nhau trên 2,4cm là 20
số vân sáng của bức xạ lamda2: N2 = 20 - N1
khoảng vân của bức xạ lamda2: i2=2,4/(N2-1)
mà: i2=lamda2.D/a ->lamda2=?
Em tự thay số và đổi đơn vị để tính nhé!


Hai bài này là một mà, và thầy Ngulau đã giải cho em rồi đó thôi.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
tiennguyen
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 41


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 11:49:39 pm Ngày 14 Tháng Ba, 2012 »

8. Hai lăng kính P1 và P2  có góc chiết quang A đều bằng 20 có đáy chung bằng thủy tinh chiết suất n= 1,5. Một nguồn sáng điểm S đặt trong mặt phẳng của đáy cách hai lăng kính một khảong d- 50cm phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng lamda = 600nm. Một màn E cách hai lăng kính một khảong 70cm. Tính khoảng vân và số vân có thể quan sát được. Cho L'=3.10^-4 rad.
9. Một thấu kính hội tụ mỏng có tiêu cự f=50cm được cắt thành hai phần bằng nhau và theo một quẳng qua trục chính. một nguồn sáng điểm S phát ánh sáng đơn sắc đặt trên trực chính và cách thấu kính một khoảng d=1m. Phải tách hai nữa thấu kính này ra đến khoảng cách nào ( một cách đối xứcng qua trục chính) để nhận được 2 ảnh S1 và S2 cách nhau 4mm. Đặt một màn E vuông góc với trục chính để cách S1S2 một khảong D=3m. Người ta đo được khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng lần thứ 10 là 4,1mm .Tìm bước sóng và số vân quan sát được.


Logged
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 11:58:36 pm Ngày 14 Tháng Ba, 2012 »

8. Hai lăng kính P1 và P2  có góc chiết quang A đều bằng 20 có đáy chung bằng thủy tinh chiết suất n= 1,5. Một nguồn sáng điểm S đặt trong mặt phẳng của đáy cách hai lăng kính một khảong d- 50cm phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng lamda = 600nm. Một màn E cách hai lăng kính một khảong 70cm. Tính khoảng vân và số vân có thể quan sát được. Cho L'=3.10^-4 rad.

[tex]a=S_{1}S_{2}=2A(n-1)d=3mm[/tex]
[tex]D=d+0,7=1,2m[/tex]
[tex]\Rightarrow i=\frac{600.10^{-9}.1,2}{3.10^{-3}}=0,24mm[/tex]
« Sửa lần cuối: 12:00:08 am Ngày 15 Tháng Ba, 2012 gửi bởi arsenal2011 »

Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 12:02:59 am Ngày 15 Tháng Ba, 2012 »

8. Hai lăng kính P1 và P2  có góc chiết quang A đều bằng 20 có đáy chung bằng thủy tinh chiết suất n= 1,5. Một nguồn sáng điểm S đặt trong mặt phẳng của đáy cách hai lăng kính một khảong d- 50cm phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng lamda = 600nm. Một màn E cách hai lăng kính một khảong 70cm. Tính khoảng vân và số vân có thể quan sát được. Cho L'=3.10^-4 rad.

9. Một thấu kính hội tụ mỏng có tiêu cự f=50cm được cắt thành hai phần bằng nhau và theo một quẳng qua trục chính. một nguồn sáng điểm S phát ánh sáng đơn sắc đặt trên trực chính và cách thấu kính một khoảng d=1m. Phải tách hai nữa thấu kính này ra đến khoảng cách nào ( một cách đối xứcng qua trục chính) để nhận được 2 ảnh S1 và S2 cách nhau 4mm. Đặt một màn E vuông góc với trục chính để cách S1S2 một khảong D=3m. Người ta đo được khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng lần thứ 10 là 4,1mm .Tìm bước sóng và số vân quan sát được.

Bài 8: Giao thoa lưỡng lăng kính Fresnel

Bài 9: Giao thoa bằng bán thấu kính Bilet.

Em xem công thức trong link này:

http://dethi.violet.vn/present/show/entry_id/2698498/cm_id/893106

http://www.slideboom.com/presentations/129280/Vat-Ly-3---Giao-thoa-anh-sang


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 12:58:07 pm Ngày 15 Tháng Ba, 2012 »


8. Hai lăng kính P1 và P2  có góc chiết quang A đều bằng 20 có đáy chung bằng thủy tinh chiết suất n= 1,5. Một nguồn sáng điểm S đặt trong mặt phẳng của đáy cách hai lăng kính một khảong d- 50cm phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng lamda = 600nm. Một màn E cách hai lăng kính một khảong 70cm. Tính khoảng vân và số vân có thể quan sát được. Cho L'=3.10^-4 rad.


Bài này bạn Arsenal đã giải cho em bên dưới rồi, em xem lại.

Thầy có vài ý kiến về cách em post bài:

1) Với lại lần sau ghi đề cho rõ. Đề bài (phần tô xanh) là 20 độ, 20 phút hay 2 độ? Em nên ghi rõ để người khác dễ giúp đỡ.

2) Phần tô đỏ là sao? Sao lại là L' được, phải là: 1'=3.10^-4 rad (một phút)

3) Cuối cùng: Lần sau khi post bài mới, em nên ghi thêm những câu như:

"Mọi người giúp em giải bài này." hay "Nhờ thầy/cô và các bạn giải giúp bài này."

 ~O) Giải tiếp cho em: đặt d'= 0,7 (m)

Bề rộng miền giao thoa:

[tex]L=\frac{ad'}{d}= 2(n-1)d'A = 2(1,5-1).0,7. 20. 3.10^{-4}= 4,2 \: (mm)[/tex]

Số vân quan sát: [tex]N = \frac{L}{2i}=17,5[/tex]

Số vân sáng: 35

Số vân tối: 36


9. Một thấu kính hội tụ mỏng có tiêu cự f=50cm được cắt thành hai phần bằng nhau và theo một quẳng qua trục chính. một nguồn sáng điểm S phát ánh sáng đơn sắc đặt trên trực chính và cách thấu kính một khoảng d=1m. Phải tách hai nữa thấu kính này ra đến khoảng cách nào ( một cách đối xứcng qua trục chính) để nhận được 2 ảnh S1 và S2 cách nhau 4mm. Đặt một màn E vuông góc với trục chính để cách S1S2 một khảong D=3m. Người ta đo được khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng lần thứ 10 là 4,1mm .Tìm bước sóng và số vân quan sát được.


 ~O) Ta thấy đối với mỗi bán thấu kính thì điểm S không còn nằm trên trục chính nữa, nhưng do độ dời tương đối nhỏ nên vẫn xem S nằm trên trục chính.

Ảnh của S qua nửa thấu kính trên:  [tex]d'_{1}= \frac{d_{1}f}{d_{1}-f}=\frac{100.50}{100-50}=100 \: (cm)[/tex]

Hai tam giác [tex]SS_{1}S_{2}[/tex] và [tex]SO_{1}O_{2}[/tex] đồng dạng nên:

[tex]\frac{S_{1}S_{2}}{O_{1}O_{2}}=\frac{d'_{1}+d_{1}}{d_{1}}=\frac{100+50}{50}=3[/tex]

Khoảng cách giữa hai thấu kính:

[tex]\Rightarrow O_{1}O_{2}= \frac{S_{1}S_{2}}{3}= \frac{4}{3} \: (mm)[/tex]

 ~O) Khoảng vân: [tex]10i = 4,1 \Rightarrow i =0,41 \: (mm)[/tex]

 ~O) Bước sóng: Với a = 4mm, D = 3m thì: [tex]i = \frac{\lambda D}{a}\Rightarrow \lambda \approx 5,47.10^{-7} \: (m)[/tex]

 ~O) Bề rộng miền giao thoa: [tex]L = O_{1}O_{2}\frac{D+d_{1}}{d_{1}}\approx 5,33 \: (mm)[/tex]

Do hai tam giác [tex]SS_{1}S_{2}[/tex] và [tex]SP_{1}P_{2}[/tex] đồng dạng

 ~O) Số vân quan sát được: [tex]N = \frac{L}{2i}=13[/tex]

Số vân sáng: 27

Số vân tối: 26.
« Sửa lần cuối: 01:24:27 pm Ngày 15 Tháng Ba, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
bopchip
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 01:22:26 am Ngày 29 Tháng Mười Hai, 2012 »

Các thầy giải thích giúp em với ạ:
Tại Sao khi giải bài toán giao thoa với lưỡng thấu kính Biê, ta thường chỉ dùng hình trên mà lại không dùng hình dưới. Trong khi dùng hình dưới cũng vẫn có hình ảnh giao thoa. Chỉ có điều, tính bề rộng trường giao thoa trong hình dưới khó hơn. Nhưng chẳng lẽ khó hơn lại không xét trong khi điều kiện giao thoa không sai? Hay là trường hợp dưới không xảy ra? Nhưng vì sao không xảy ra ạ? Em cảm ơn các thầy.


Logged
bopchip
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 01:34:15 am Ngày 29 Tháng Mười Hai, 2012 »

Em tham khảo bài tập 3/SGK NC thì trường hợp 2 vẫn được nhưng với trường hợp đó, khi tính trường giao thoa đề phải cho thêm đường kính vành. Vậy thì nếu đề bài không cho đường kính vành mà chỉ ra như bài số 9 ở trên thì hình số 2 chịu chết, chỉ dùng hình số 1 mới tính toán được. Em thấy vô lí quá, hai hình đều đúng mà lại chỉ dùng 1 hình mới tính được, dùng hình kia thì không. Đi thi nhỡ chỉ vẽ được hình 1 thì lại kiện bộ cho thiếu dữ kiện ạ?


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6986_u__tags_0_start_msg57058