Giai Nobel 2012
06:12:33 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập sóng cơ hay

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập sóng cơ hay  (Đọc 4679 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
linh1594
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 26


Email
« vào lúc: 12:55:54 am Ngày 08 Tháng Ba, 2012 »

bài 1:trong thí nhiệm giao thoa sóng trên mặt nước.hai nguonongs kết hợp O1,O2 dao động với phương trình u1=6[tex]\cos[/tex]([tex]\omega[/tex]t+[tex]\frac{5\Pi }{6} )[/tex]) và u2=8[tex]\cos (\omega t+\frac{\Pi }{6})[/tex]biết tốc độ truyền sóng là v=100cm/s;khoảng cách2 nguồn là O1O2=4cm,O1O2PQ làhình thang cân với diện tích là 12 [tex]cm^{2}[/tex]và PQ=2cm là
một đáy của hình thang.coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng.số điểm dao động với biên độ 2[tex]\sqrt{13}[/tex] cm trên O1P là?
        A:2          B:3               C:5              D:7





Logged


Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:16:59 am Ngày 08 Tháng Ba, 2012 »

bài 1:trong thí nhiệm giao thoa sóng trên mặt nước.hai nguonongs kết hợp O1,O2 dao động với phương trình u1=6[tex]\cos[/tex]([tex]\omega[/tex]t+[tex]\frac{5\Pi }{6} )[/tex]) và u2=8[tex]\cos (\omega t+\frac{\Pi }{6})[/tex]biết tốc độ truyền sóng là v=100cm/S;khoảng cách2 nguồn là O1O2=4cm,O1O2PQ làhình thang cân với diện tích là 12 [tex]cm^{2}[/tex]và PQ=2cm là
một đáy của hình thang.coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng.Số điểm dao động với biên độ 2[tex]\sqrt{13}[/tex] cm trên O1P là?
        A:2          B:3               C:5              D:7


Bài này hình như hỏi trên Forum đã mấy lần rồi, mà sao tìm hoài không ra link bài cũ.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:37:29 am Ngày 08 Tháng Ba, 2012 »

Từ diện tích hình thang và độ dài hai cạnh đáy => đường cao h = 4cm.
Từ hai phương trình Sóng => điểm có biên độ [tex]2\sqrt{13}[/tex] là cực đại giao thoa => các điểm này thỏa mãn: [tex]d_{2}- d_{1} = (\frac{\varphi 2 - \varphi 1}{2\Pi } + k)\lambda [/tex].
Đếm Số cực đại trên O1P từ: O2P - O1P <= d2 - d1 <= O2O1
p/S: Bài này thiếu dữ kiện [tex]\omega[/tex] để tính lamda





Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:37:35 am Ngày 08 Tháng Ba, 2012 »

Từ diện tích hình thang và độ dài hai cạnh đáy => đường cao h = 4cm.
Từ hai phương trình Sóng => điểm có biên độ [tex]2\sqrt{13}[/tex] là cực đại giao thoa => các điểm này thỏa mãn: [tex]d_{2}- d_{1} = (\frac{\varphi 2 - \varphi 1}{2\Pi } + k)\lambda [/tex].
Đếm Số cực đại trên O1P từ: O2P - O1P <= d2 - d1 <= O2O1
p/S: Bài này thiếu dữ kiện [tex]\omega[/tex] để tính lamda
Biên độ cực đại phải bằng 14, đây không phải là vị trí cực đại. Nếu tính kỳ ra vị trí này có độ lệch pha 2 sóng tới là [tex]2\pi/3[/tex]


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:27:55 pm Ngày 08 Tháng Ba, 2012 »

Biên độ cực đại phải bằng 14, đây không phải là vị trí cực đại. Nếu tính kỳ ra vị trí này có độ lệch pha 2 Sóng tới là [tex]2\pi/3[/tex]
Ừ nhỉ Amax = 14. Tính sai mất Cheesy


Logged
linh1594
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 26


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 01:51:10 pm Ngày 10 Tháng Ba, 2012 »

em vẫn không hiểu cách giải của bài này mong các thầy trình bày kỹ để em hiểu hơn


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 03:25:35 pm Ngày 10 Tháng Ba, 2012 »

bài 1:trong thí nhiệm giao thoa sóng trên mặt nước.hai nguonongs kết hợp O1,O2 dao động với phương trình u1=6[tex]\cos[/tex]([tex]\omega[/tex]t+[tex]\frac{5\Pi }{6} )[/tex]) và u2=8[tex]\cos (\omega t+\frac{\Pi }{6})[/tex]biết tốc độ truyền sóng là v=100cm/S;khoảng cách2 nguồn là O1O2=4cm,O1O2PQ làhình thang cân với diện tích là 12 [tex]cm^{2}[/tex]và PQ=2cm là một đáy của hình thang.coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng.Số điểm dao động với biên độ 2[tex]\sqrt{13}[/tex] cm trên O1P là?
        A:2          B:3               C:5              D:7

HD: Diện tích hình thang em tính được đường cao nhé (Giả sử PH)
+ Dựa trên Hình Thang em tính được khoảng cách  các cạnh PO1, PO2, QO1,QO2.
+ Phần khó nhất nằm ở đây nè.
* Độ lệch pha 2 sóng tới 1 điểm bất kỳ :
[tex]\Delta \varphi=\frac{2\pi(d_1-d_2)}{\lambda}+\varphi_2-\varphi_1[/tex]
* Công thức tính biên độ 1 điểm bất kỳ:
[tex]A^2=A_1^2+A_2^2+2A_1A_2.cos(\Delta \varphi)[/tex]
Từ công thức này em tìm được cos(\varphi) và kết phương PT trên em tìm được d1-d2=f(k)
là hàm theo k.
* chặn nghiệm trên đoạn cần tìm O1P
-O1O2<d1-d2<O1P-O2P em sẽ lấy được các giá trị k.





Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6972_u__tags_0_start_msg32466