Giai Nobel 2012
01:51:10 pm Ngày 26 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Giúp mấy bài trong đềVĨnh phúc và nghĩa hưng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giúp mấy bài trong đềVĨnh phúc và nghĩa hưng  (Đọc 3785 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
KSH_Blow
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 272
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 75


Email
« vào lúc: 05:53:44 pm Ngày 06 Tháng Ba, 2012 »


Câu 14: Một chât điểm dao động điều hoà với biên độ 2cm, tần Số 0,5Hz. Trong khoảng thời gian t = 20/3s quãng đường vật đi được có thể là
A. 27,64cm   B. 26,14cm   C. 28,84cm   D. 25,69cm

Câu 15: Một vật dao động điều hoà theo phương trình : x= 4cos( ) cm. Thời điểm vật có thế năng bằng ba lần động năng khi đang ở li độ âm, đi theo chiều dương lần thứ nhất kể từ thời điểm gốc là
A. 0,7s   B. 0,6s   C. 0,5s   D. 0,8s

Câu 24: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, vật nặng  m= 100g dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm. Hệ Số ma Sát trượt giữa con lắc và mặt phẳng ngang là 0,2. Tính thời gian chuyển động thẳng của vật từ vị trí ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng.
A. p/30s   B. p/20s   C. 2p/15s   D. p/15s

Câu 36: Một chất điểm dao động điều hoà có vận tốc biến thiên theo thời gian theo phương trình  ) cm. Thời điểm vật cách vị trí cân bằng một khoảng bằng nửa biên độ lần thứ 2012 là
A. 1006,00 S   B. 1006,53 S   C. 1005,83 S   D. 1003,58 S

« Sửa lần cuối: 07:45:42 am Ngày 07 Tháng Ba, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:16:09 pm Ngày 06 Tháng Ba, 2012 »

Câu 14: Một chât điểm dao động điều hoà với biên độ 2cm, tần Số 0,5Hz. Trong khoảng thời gian t = 20/3s quãng đường vật đi được có thể là
A. 27,64cm                           B. 26,14cm                 C. 28,84cm               D. 25,69cm

Khi bạn hỏi bài bạn nên rà soát đề lại tránh tình trạng bạn copy và paste vào diễn đàn bị mất nhiều thông tin bài toán.

[tex]T=1/f=2s ==> t=20/3=3T+T/3[/tex]
[tex] ==> S_{minT/3}+3.4A <= S <= 3.4A + S_{maxT/3}[/tex]
[tex]+S_{minT/3}=2Acos(1-cos(\varphi/2)), \varphi=T/3.\omega=2\pi/3[/tex]
[tex] ==> S_{minT/3}=2cm.[/tex]
[tex]+S_{maxT/3}=2Asin(\varphi/2), \varphi=T/3.\omega=2\pi/3[/tex]
[tex] ==> S_{maxT/3}=2\sqrt{3}cm[/tex]
[tex]==> 26<=S<=27,46 ==> DA (B)[/tex]
« Sửa lần cuối: 08:08:06 am Ngày 07 Tháng Ba, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:17:07 am Ngày 07 Tháng Ba, 2012 »

Vậy rốt cuộc câu này chọn gì> Xin các Sư phụ chỉ giáo thêm vài câu còn lại
giúp sao được bạn xem lại giả thiết xem có thiếu thì bổ sung

Bài 3: Link ở đây http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=5875


Logged
KSH_Blow
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 272
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 75


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 05:04:55 pm Ngày 07 Tháng Ba, 2012 »

Ak . Cái đề em chép thiếu
15Câu 15: Một vật dao động điều hoà theo phương trình : x= 4cos(pit-pi/6) cm. Thời điểm vật có thế năng bằng ba lần động năng khi đang ở li độ âm, đi theo chiều dương lần thứ nhất kể từ thời điểm gốc là
A. 0,7s   B. 0,6s   C. 0,5s   D. 0,8s


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 05:34:31 pm Ngày 07 Tháng Ba, 2012 »

Nút cảm ơn ở ngay dưới mỗi bài viết đó thôi. Có biểu tượng như vầy:

 =d> Cảm ơn

Nguyen_nguyen_hero để BQT nhắc nhở khá nhiều lần về việc này rồi. Bạn nên rút kinh nghiệm.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
KSH_Blow
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 272
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 75


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:08:35 pm Ngày 07 Tháng Ba, 2012 »

Cảm ơn BQT em hồi giờ cũng mỡi vào diễn đàn nên không không để ý lắm lần sau em sẽ rút kinh nghiệm


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:52:50 pm Ngày 07 Tháng Ba, 2012 »

Ak . Cái đề em chép thiếu
15Câu 15: Một vật dao động điều hoà theo phương trình : x= 4cos(pit-pi/6) cm. Thời điểm vật có thế năng bằng ba lần động năng khi đang ở li độ âm, đi theo chiều dương lần thứ nhất kể từ thời điểm gốc là
A. 0,7s   B. 0,6s   C. 0,5s   D. 0,8s
+ [tex]W_t=3W_d ==> x=\frac{A\sqrt{3}}{2} và x=-\frac{A\sqrt{3}}{2}.[/tex]
+ [tex]t=0, x= 2\sqrt{3}, v>0[/tex] ==> khi đến biên âm lần đầu vật đã đi được 1 khoảng thời gian t1=7T/12.
+ Thời gian đi từ biên âm đến [tex]x=-\frac{A\sqrt{3}}{2} là t2=T/12[/tex]
==> Thời điểm theo Y/C đề bài là : [tex]t=t1+t2=2T/3=1,34s.[/tex]
([tex]\omega=2\pi[/tex] mới có đáp án)


Logged
KSH_Blow
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 272
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 75


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 01:22:59 am Ngày 08 Tháng Ba, 2012 »

Giúp em thêm bài cuối pt la v=vmaxcos(pit+pi/3)


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 08:00:54 am Ngày 08 Tháng Ba, 2012 »


Câu 36: Một chất điểm dao động điều hoà có vận tốc biến thiên theo thời gian theo phương trình  ) cm. Thời điểm vật cách vị trí cân bằng một khoảng bằng nửa biên độ lần thứ 2012 là
A. 1006,00 S   B. 1006,53 S   C. 1005,83 S   D. 1003,58 S



Giúp em thêm bài cuối pt la v=vmaxcos(pit+pi/3)


 ~O) Vị trí ban đầu của vật: [tex]t=0 \Rightarrow v_{0}= \frac{v_{max}}{2}\Rightarrow x = \frac{A\sqrt{3}}{2}[/tex]

(Sau khi có [tex]v_{0}[/tex] dùng hệ thức độc lập tìm được [tex]x_{0}[/tex], chọn nghiệm dương)

 ~O) Phần sau thì dễ: Vẽ hình ra. Ta thấy 1 chu kỳ T thì vật qua vị trí [tex]x=- \frac{A}{2}[/tex] và [tex]x= \frac{A}{2}[/tex] 4 lần.

Sau (2012 : 4)  chu kỳ T thì vật đã đi qua [tex]x= \frac{A}{2}[/tex] (lần thứ 2012) và trở về lại vị trí ban đầu [tex]x = \frac{A\sqrt{3}}{2}[/tex].

Cho nên vật qua vị trí trên 2012 lần lúc:

[tex]\frac{2012}{4}T - \frac{T}{12}\approx 105,83 (s)[/tex]


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6960_u__tags_0_start_msg32306