03:44:45 am Ngày 10 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Bài mạch dao động LC có e,r??? xin các thây cô giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài mạch dao động LC có e,r??? xin các thây cô giúp  (Đọc 2209 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
quocnh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 162


Email
« vào lúc: 03:07:17 pm Ngày 06 Tháng Ba, 2012 »

cho nguồn như hình vẽ (e,r và C,L mắc song song) suất điện động e=1,5V điện trở trong r = 0,5 ôm,cuộn thuần cảm L = 10^-3 C = 25.10^-9 F bỏ qua điện trở tiếp xúc và điện trở các dây nối lúc t = 0 ngắt nguồn viết phương trinh dao động q = ? i = ? chiều dương qua L?

Xin các thầy cô giúp


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:33:14 pm Ngày 06 Tháng Ba, 2012 »

cho nguồn như hình vẽ (e,r và C,L mắc song song) suất điện động e=1,5V điện trở trong r = 0,5 ôm,cuộn thuần cảm L = 10^-3 C = 25.10^-9 F bỏ qua điện trở tiếp xúc và điện trở các dây nối . Sau khi dòng điện đã ổn định lúc t = 0 ngắt nguồn viết phương trinh dao động q = ? i = ? chiều dương qua L?

Xin các thầy cô giúp

Bổ sung giả thiết : Sau khi dòng điện đã ổn định ;  lúc t = 0 ngắt nguồn
Giải nhanh cho em :

+ Khi chưa ngắt nguồn và dòng điện đã ổn định ta có :
Dòng điện trong cuộn dây : [tex]I = \frac{e}{r} =[/tex]  (1)
Điện áp hai đầu tụ điện : [tex]U = e - rI = 0[/tex]
Vậy kể từ khi ngắt nguồn dòng điện trong cuộn dây có khuynh hướng giảm , nhưng do hiện tượng tự cảm trong cuộn dây nên nó được duy trì thêm một thời gian nữa làm cho tụ điện tích điện. Sau đó là quá trình phóng điện như trong SGK đã mô tả .... Vậy ta có dao động điện từ tự do trong mạch .

+ Phương trình điện tích : [tex]q = Q_{0}cos(\omega t+\varphi )[/tex]  với [tex]\omega =\frac{1}{\sqrt{CL}}[/tex]
 + Q0 được tính theo bảo toàn năng lượng : [tex]\frac{Q_{0}^{2}}{2C} = \frac{LI^{2}}{2}[/tex] với I được tính bởi (1)
+ Lúc t = 0 ; q0 = 0 và I cực đại nên phi = - pi/2


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6959_u__tags_0_start_0