kydhhd
HS12
Lão làng
   
Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 1078
|
 |
« Trả lời #90 vào lúc: 08:50:48 AM Ngày 05 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Câu 13: Sóng cơ lam truyền từ M đến N cách nhau 7,25m, biết bước sóng 0,15m, v=2m/s. Tìm thời gian trong 1 chu kỳ M,N cùng đi lên. A.6,25ms B. 0,0125ms C. 0,0187ms D. 0,025s
tần sồ:[tex]f=\frac{v}{\lambda }=\frac{2}{0,15}=\frac{40}{3}\Rightarrow \omega= \frac{80\Pi }{3}[/tex] độ lêch pha giữa 2 điểm M và N:[tex]\alpha =\omega \frac{MN}{v}=\frac{290}{3}\Pi =96\Pi +\frac{2}{3}\Pi[/tex] vậy M và N lệch pha nhau 1 góc 2pi/3 M và N cùng đi lên tức là chuyển động cùng chiều, dùng vong tròn lượng giác ta vẽ ra trong 1 chu kì chỉ thì góc quay pi/3 cho M và N cùng đi lên [tex]t=\frac{\Pi }{3\omega }=\frac{\Pi }{3\frac{80\Pi }{3}}=0,0125s[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
dtquang11090
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 14
|
 |
« Trả lời #91 vào lúc: 08:07:50 AM Ngày 08 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Câu 3: Một Sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định. Người ta tạo ra Sóng dừng trên dây với tần Số bé nhất là f1. Để lại có Sóng dừng, phải tăng tần Số tối thiểu đến giá trị f2. Tỉ Số f1/f2 bằng A. 2 B. 4 C. 6 D. 3
một đầu nút, một đầu bụng => l= (2k+1).lamda/4=> f=(2k+1).v/(4l) =>f1= fmin = v/(4l) ứng với k=0 để lại có sóng dừng thì f 2= 3.v/(4l) ứng với k=1 => f1/f2 =1/3
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610
Offline
Bài viết: 994
|
 |
« Trả lời #92 vào lúc: 10:16:37 AM Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Câu 14: Một sóng cơ học lan truyền trên mặt thoáng chất lỏng nằm ngang với tần số 10 Hz, tốc độ truyền sóng 1,2 m/s. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng, trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau 26 cm (M nằm gần nguồn sóng hơn). Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó điểm M hạ xuống thấp nhất là A. 11/120s B. 1/60s C. 1/120s D. 1/12s
|
|
|
Logged
|
Tất cả vì học sinh thân yêu
|
|
|
dtquang11090
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 14
|
 |
« Trả lời #93 vào lúc: 09:41:10 PM Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Câu 14: Một sóng cơ học lan truyền trên mặt thoáng chất lỏng nằm ngang với tần số 10 Hz, tốc độ truyền sóng 1,2 m/s. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng, trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau 26 cm (M nằm gần nguồn sóng hơn). Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó điểm M hạ xuống thấp nhất là A. 11/120s B. 1/60s C. 1/120s D. 1/12s Bài này giải như thế này nhé lambda = v/f = 1.2/10 =0.12m =12cm => MN= 26 = 24 +2 = 2.lambda + lambda/6 => điểm M dao động sớm pha hơn điểm N về thời gian là T/6 Tức là tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất thì điểm M đang đi lên và nhanh pha hơn điểm N về thời gian là T/6 do đó sau thời gian ngắn nhất delta t = 5T/6 thì điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất => delta t = 5T/6 =5/60=1/12 s Chọn đáp án D 
|
|
« Sửa lần cuối: 09:48:24 PM Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi dtquang11090 »
|
Logged
|
|
|
|
hoaisang2112
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 9
Offline
Bài viết: 34
|
 |
« Trả lời #94 vào lúc: 10:43:40 PM Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Câu 14: Một sóng cơ học lan truyền trên mặt thoáng chất lỏng nằm ngang với tần số 10 Hz, tốc độ truyền sóng 1,2 m/s. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng, trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau 26 cm (M nằm gần nguồn sóng hơn). Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó điểm M hạ xuống thấp nhất là A. 11/120s B. 1/60s C. 1/120s D. 1/12s Bài này giải như thế này nhé lambda = v/f = 1.2/10 =0.12m =12cm => MN= 26 = 24 +2 = 2.lambda + lambda/6 => điểm M dao động sớm pha hơn điểm N về thời gian là T/6 Tức là tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất thì điểm M đang đi lên và nhanh pha hơn điểm N về thời gian là T/6 do đó sau thời gian ngắn nhất delta t = 5T/6 thì điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất => delta t = 5T/6 =5/60=1/12 s Chọn đáp án D  Câu này mình cũng nghĩ như bạn vì giả thiết cho M nằm gần nguồn sóng hơn, sóng truyền từ M đến N, khi N xuống thấp nhất thì M đang đi lên, phải sau đó 5T/6 thì mới xuống vị trí thấp nhất, nhưng trong đáp án đề Vinh lần 3 thì chỉ là T/6. Không biết mình sai hay đáp án sai nữa 
|
|
|
Logged
|
|
|
|
dtquang11090
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 14
|
 |
« Trả lời #95 vào lúc: 04:10:32 PM Ngày 14 Tháng Sáu, 2012 » |
|
|
|
|
Logged
|
|
|
|
qvd4081
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 71
-Được cảm ơn: 24
Offline
Bài viết: 141
|
 |
« Trả lời #96 vào lúc: 06:11:45 PM Ngày 14 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Đáp án 1/60 là đung' bạn ah . Bạn cứ vẽ chi tiết ra thì thây' luôn .
|
|
|
Logged
|
|
|
|
machtritin
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 21
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 17
|
 |
« Trả lời #97 vào lúc: 02:08:28 PM Ngày 18 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Câu 6. Tổ hợp đơn vị nào sau đây là đơn vị của cường độ âm? [tex]A.kg.m^{-3}[/tex] [tex]B.kg.s^{-3}[/tex] [tex]C.kg.m.s^{-2}[/tex] [tex]D.kg.m^{-2}.s^{-2}[/tex]
các đáp án đều có kg nên e xuất phát từ thứ nguyên của khối lượng, tiếp đó nhân với thứ nguyên của gia tốc để có thứ nguyên của lực là: kg.m/s2 năng lượng:( kg.m/s2 ).m=kg.m2/s2 chia cho thứ nguyên của thời gian để được thứ nguyên công suất: (kg.m2/s2)/s = kg.m2/s3. chia cho m2 là được đơn vị cường độ âm: kg/s3 em xin chọn đáp án B.
|
|
« Sửa lần cuối: 02:13:19 PM Ngày 18 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi machtritin »
|
Logged
|
|
|
|
machtritin
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 21
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 17
|
 |
« Trả lời #98 vào lúc: 02:29:23 PM Ngày 18 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Câu 14: Một sóng cơ học lan truyền trên mặt thoáng chất lỏng nằm ngang với tần số 10 Hz, tốc độ truyền sóng 1,2 m/s. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng, trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau 26 cm (M nằm gần nguồn sóng hơn). Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó điểm M hạ xuống thấp nhất là A. 11/120s B. 1/60s C. 1/120s D. 1/12s
lamda=12cm d=MN=26cm, tính độ lệch pha: 2pi.d/lamda =13pi/3=4pi+pi/3, bỏ 4pi, xem như =pi/3. như vậy M nhanh pha pi/3 so với N. -dao động điều hòa được biểu diễn bằng vecto quay, chỉ quan tâm điểm ngọn của vecto quay, là một điểm chuyển động tròn đều -vẽ đường tròn, tại thời điểm t, dao động của N được biều diễn bởi điểm N1 trên đường tròn, tại vị trí biên âm. -xác đinh điểm M1 biểu diễn cho dao động của M:từ N1 đi theo chiều dương lượng giác 1 cung pi/3 -muốn cho M hạ xuống thấp nhất thì M1 chuyển động tròn đều theo chiều dương lượng giác cho tới khi tới vị trí biên âm nghĩa là quay 1 góc 2pi-pi/3 5/6 vòng tròn 5T/6 1/12s em xin chọn đáp án D
|
|
|
Logged
|
|
|
|
machtritin
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 21
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 17
|
 |
« Trả lời #99 vào lúc: 02:40:06 PM Ngày 18 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Câu 3: Một Sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định. Người ta tạo ra Sóng dừng trên dây với tần Số bé nhất là f1. Để lại có Sóng dừng, phải tăng tần Số tối thiểu đến giá trị f2. Tỉ Số f1/f2 bằng A. 2 B. 4 C. 6 D. 3
f1 là min nên là tần số âm cơ bản khi dây rung 1 bụng f2 >f1 vừa đủ để lại có sóng dừng, f2 là tần số họa âm bậc 2 khi dây rung 2 bụng. f2=2f1 đề bài có nói rõ là phải TĂNG tần số, nên f2>f1, và hỏi f1/f2, như vậy đáp án phải là 1/2
|
|
|
Logged
|
|
|
|
dtquang11090
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 14
|
 |
« Trả lời #100 vào lúc: 08:59:55 PM Ngày 18 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Câu 3: Một Sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định. Người ta tạo ra Sóng dừng trên dây với tần Số bé nhất là f1. Để lại có Sóng dừng, phải tăng tần Số tối thiểu đến giá trị f2. Tỉ Số f1/f2 bằng A. 2 B. 4 C. 6 D. 3
f1 là min nên là tần số âm cơ bản khi dây rung 1 bụng f2 >f1 vừa đủ để lại có sóng dừng, f2 là tần số họa âm bậc 2 khi dây rung 2 bụng. f2=2f1 đề bài có nói rõ là phải TĂNG tần số, nên f2>f1, và hỏi f1/f2, như vậy đáp án phải là 1/2 ở đây dây treo vào 1 điểm cố định thì đầu treo là nút, đầu tự do kia là bụng, khi đó f2=3f1 chứ
|
|
|
Logged
|
|
|
|
zichzac
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 7
|
 |
« Trả lời #101 vào lúc: 09:25:01 AM Ngày 28 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Câu 13: Sóng cơ lam truyền từ M đến N cách nhau 7,25m, biết bước sóng 0,15m, v=2m/s. Tìm thời gian trong 1 chu kỳ M,N cùng đi lên. A.6,25ms B. 0,0125ms C. 0,0187ms D. 0,025s
tần sồ:[tex]f=\frac{v}{\lambda }=\frac{2}{0,15}=\frac{40}{3}\Rightarrow \omega= \frac{80\Pi }{3}[/tex] độ lêch pha giữa 2 điểm M và N:[tex]\alpha =\omega \frac{MN}{v}=\frac{290}{3}\Pi =96\Pi +\frac{2}{3}\Pi[/tex] vậy M và N lệch pha nhau 1 góc 2pi/3 M và N cùng đi lên tức là chuyển động cùng chiều, dùng vong tròn lượng giác ta vẽ ra trong 1 chu kì chỉ thì góc quay pi/3 cho M và N cùng đi lên [tex]t=\frac{\Pi }{3\omega }=\frac{\Pi }{3\frac{80\Pi }{3}}=0,0125s[/tex] -Bạn giải thích rõ hơn chỗ này đk ko " M và N cùng đi lên tức là chuyển động cùng chiều, dùng vong tròn lượng giác ta vẽ ra trong 1 chu kì chỉ thì góc quay pi/3 cho M và N cùng đi lên".mình chưa hiểu tại sao là pi/3.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
habilis
Giảng Viên
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +8/-29
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 70
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 278
|
 |
« Trả lời #102 vào lúc: 09:35:19 AM Ngày 28 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Câu 13: Sóng cơ lam truyền từ M đến N cách nhau 7,25m, biết bước sóng 0,15m, v=2m/s. Tìm thời gian trong 1 chu kỳ M,N cùng đi lên. A.6,25ms B. 0,0125ms C. 0,0187ms D. 0,025s
tần sồ:[tex]f=\frac{v}{\lambda }=\frac{2}{0,15}=\frac{40}{3}\Rightarrow \omega= \frac{80\Pi }{3}[/tex] độ lêch pha giữa 2 điểm M và N:[tex]\alpha =\omega \frac{MN}{v}=\frac{290}{3}\Pi =96\Pi +\frac{2}{3}\Pi[/tex] vậy M và N lệch pha nhau 1 góc 2pi/3 M và N cùng đi lên tức là chuyển động cùng chiều, dùng vong tròn lượng giác ta vẽ ra trong 1 chu kì chỉ thì góc quay pi/3 cho M và N cùng đi lên [tex]t=\frac{\Pi }{3\omega }=\frac{\Pi }{3\frac{80\Pi }{3}}=0,0125s[/tex] -Bạn giải thích rõ hơn chỗ này đk ko " M và N cùng đi lên tức là chuyển động cùng chiều, dùng vong tròn lượng giác ta vẽ ra trong 1 chu kì chỉ thì góc quay pi/3 cho M và N cùng đi lên".mình chưa hiểu tại sao là pi/3. Vì M với N lệch pha góc [tex]\frac{2\pi }{3}[/tex] rồi, nên chỉ có thể quay tiếp góc [tex]\frac{\pi }{3}[/tex] nữa để cùng chiều thôi, nếu quay hơn thì quá [tex]\pi[/tex] là M chuyển động ngược chiều với N rồi.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
|