hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 449
|
 |
« Trả lời #75 vào lúc: 09:46:16 PM Ngày 13 Tháng Năm, 2012 » |
|
Câu 5: Sóng âm truyền trong không khí với vận tốc 340m/S. Một cái ống có chiều cao 15cm đặt thẳng đứng và có thể rót nước từ từ vào để thay đổi chiều cao cột khí trong ống. Trên miệng ống đặt một cái âm thoa có tần Số 680Hz. Cần đổ nước vào ống đến độ cao bao nhiêu để khi gõ vào âm thoa thì nghe âm phát ra to nhất? A. 2,5cm. B. 2cm. C. 4,5cm. D. 3,5cm.
Em thầy làm câu này thế nào ạ. ? Trước tiên em cần tính bước sóng của sóng âm:[tex]\lambda =\frac{v}{f}=\frac{340}{680}=0,5m=50cm[/tex] Ống ở đây một đầu kín một đầu hở giống như sóng dừng trên dây 1 đầu cố định và 1 đầu tự do: Để có sóng dừng thì chiều dài ống phải thoả mãn điều kiện:[tex]l=\left(2k+1 \right)\frac{\lambda }{4}[/tex] Vậy để có âm to nhất ở miệng ống thì đó phải là cực đại và chiều dài của cột không khí phải là 50/4=12,5cm vậy phải đổ vào ống đến độ cao 2,5cm
|
|
|
Logged
|
Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
|
|
|
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 449
|
 |
« Trả lời #76 vào lúc: 09:52:06 PM Ngày 13 Tháng Năm, 2012 » |
|
Câu 4: Khoảng cách giữa hai con Sóng là 5m. Một thuyền máy nếu đi ngược thì tần Số va chạm của Sóng vào thuyền là 4 Hz, nếu thuyền đi xuôi chiều Sóng thì tần Số va chạm của Sóng vào thuyền là 2 Hz. Biết tốc độ truyền Sóng lớn hơn tốc độ thuyền, tốc độ truyền Sóng là:
A. 15 m/S B. 10 m/S C. 12 m/S D. 30 m/S
Em thầy làm câu này thế nào ạ. ? Áp dụng công thức sau:[tex]f=\frac{v}{\lambda }[/tex] Khi thuyền đi ngược ta có:[tex]f_{n}=\frac{v+u}{\lambda }(1)[/tex]: u là vận tốc của sóng, v là vận tốc của thuyền. Khi thuyền đi xuôi ta có:[tex]f_{x}=\frac{u-v}{\lambda }(2)[/tex] Từ (1) và (2) ta có:[tex]2u=\lambda \left(f_{n+f_{x}} \right)=5.(2+4)=30\Rightarrow v=15m/s[/tex]
|
|
« Sửa lần cuối: 09:54:27 PM Ngày 13 Tháng Năm, 2012 gửi bởi hiepsi_4mat »
|
Logged
|
Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
|
|
|
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 449
|
 |
« Trả lời #77 vào lúc: 10:04:02 PM Ngày 13 Tháng Năm, 2012 » |
|
Câu 3: Một Sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định. Người ta tạo ra Sóng dừng trên dây với tần Số bé nhất là f1. Để lại có Sóng dừng, phải tăng tần Số tối thiểu đến giá trị f2. Tỉ Số f1/f2 bằng A. 2 B. 4 C. 6 D. 3
Em thầy làm câu này thế nào ạ. ? Đây là trường hợp sóng truyền trên sợi dây 1 đầu cố định, 1 đầu tự do. Để có sóng dừng chiều dài sợi dây thoả mãn điều kiện:[tex]l=\left(2k+1 \right)\frac{\lambda }{4}=\left(2k+1 \right)\frac{v}{4.f_{1}}[/tex](1) Tần số tiếp theo để có sóng dừng là:[tex]l=\left(2k+3 \right)\frac{v}{4f_{2}}(2)[/tex] Từ (1) và (2) ta có:[tex]\frac{f_{1}}{f_{2}}=\frac{2k+1}{2k+3}[/tex] Ứng với f1 nhỏ nhất thì k = 0 vậy tỉ số này phải là 1 / 3
|
|
|
Logged
|
Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
|
|
|
Quỷ Lệ.
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +1/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 15
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 133
Cong ăn cong, Thẳng ăn thẳng. "Vẩu"
|
 |
« Trả lời #78 vào lúc: 03:13:03 PM Ngày 18 Tháng Năm, 2012 » |
|
Câu 3: Một Sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định. Người ta tạo ra Sóng dừng trên dây với tần Số bé nhất là f1. Để lại có Sóng dừng, phải tăng tần Số tối thiểu đến giá trị f2. Tỉ Số f1/f2 bằng A. 2 B. 4 C. 6 D. 3
Em thầy làm câu này thế nào ạ. ? Đây là trường hợp sóng truyền trên sợi dây 1 đầu cố định, 1 đầu tự do. Để có sóng dừng chiều dài sợi dây thoả mãn điều kiện:[tex]l=\left(2k+1 \right)\frac{\lambda }{4}=\left(2k+1 \right)\frac{v}{4.f_{1}}[/tex](1) Tần số tiếp theo để có sóng dừng là:[tex]l=\left(2k+3 \right)\frac{v}{4f_{2}}(2)[/tex] Từ (1) và (2) ta có:[tex]\frac{f_{1}}{f_{2}}=\frac{2k+1}{2k+3}[/tex] Ứng với f1 nhỏ nhất thì k = 0 vậy tỉ số này phải là 1 / 3 Tần số tiếp theo để có sóng dừng là:[tex]l=\left(2k+3 \right)\frac{v}{4f_{2}}(2)[/tex] Anh giải thích hộ em chỗ này với.
|
|
|
Logged
|
Điều đẹp nhất mà con người có thể cảm nhận được đó chính là bí ẩn. Nó là nguồn gốc của nghệ thuật và khoa học thực thụ. Albert Einstein
|
|
|
maimai57
Super Mod Giảng Dạy Vật Lý
Thành viên tích cực
   
Nhận xét: +16/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 21
Offline
Bài viết: 131
|
 |
« Trả lời #79 vào lúc: 06:56:27 AM Ngày 19 Tháng Năm, 2012 » |
|
Các bạn cùng giải bài giao thao sóng cơ nhé:
Câu 12: Hai nguồn phát sóng kết hợp A và B trên mặt chất lỏng dao động theo phương trình: uA = acos(100pt); uB = bcos(100pt). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 1m/s. I là trung điểm của AB. M là điểm nằm trên đoạn AI, N là điểm nằm trên đoạn IB. Biết IM = 5 cm và IN = 6,5 cm. Số điểm nằm trên đoạn MN có biên độ cực đại và cùng pha với I là:
A. 7 B. 4 C. 5 D. 6
|
|
« Sửa lần cuối: 10:28:19 AM Ngày 19 Tháng Năm, 2012 gửi bởi Điền Quang »
|
Logged
|
|
|
|
kydhhd
HS12
Lão làng
   
Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 1078
|
 |
« Trả lời #80 vào lúc: 10:53:13 AM Ngày 19 Tháng Năm, 2012 » |
|
Các bạn cùng giải bài giao thao sóng cơ nhé:
Câu 12: Hai nguồn phát sóng kết hợp A và B trên mặt chất lỏng dao động theo phương trình: uA = acos(100pt); uB = bcos(100pt). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 1m/s. I là trung điểm của AB. M là điểm nằm trên đoạn AI, N là điểm nằm trên đoạn IB. Biết IM = 5 cm và IN = 6,5 cm. Số điểm nằm trên đoạn MN có biên độ cực đại và cùng pha với I là:
A. 7 B. 4 C. 5 D. 6
bước sóng=v.T=2cm IA=IB ===>IM+MA=IN+NB===>5+MA=6,5+NB===>MA-NB=1,5 số cực đại trên MN là [tex]NB-NA\leq k\lambda \leq MB-MA\Rightarrow NB-(MN+MA)\leq 2k\leq MN+NB-MA\Rightarrow -13\leq 2k\leq 10\Rightarrow -7,5\leq k\leq 5[/tex] vậy các giá trị của K là: -7,-6,-5,-4,-3,-2,-1,0,1,2,3,4,5 số điểm dao động cùng pha với I cách I số nguyên bước sóng ứng với giá trị k là: 2,4,-2,-4,-6 có 5 điểm
|
|
|
Logged
|
|
|
|
shawnita112
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 1
Offline
Bài viết: 23
|
 |
« Trả lời #81 vào lúc: 08:09:48 AM Ngày 22 Tháng Năm, 2012 » |
|
Thầy ơi em có thắc mắc hai câu này Câu 11: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 12cm, dao động điều hoà cùng pha với f = 40Hz. Tốc độ truyền sóng 1,2m/s. Xét trên đường tròn tâm A, bán kính AB, điểm nằm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại, cách đường trung trực AB một khoảng ngắn nhất bằng bao nhiêu?
A. 1,23 cm B. 3,321 cm C. 2,625 cm D. 4,121 cm
lamđa=3cm. Để M cách trung trực 1 đoạn ngắn nhất thì M thuộc vân cực đại gần trung điểm AB nhất
=> k=1 => MA-MB=1.3=3 mà AM=AB=12 => MB=9.
Gọi a là đoạn cần tìm và H là hình chiếu của M lên AB. Theo pitago:
[tex]MH^{2}=AM^{2}-AH^{2}=MB^{2}-HB^{2}[/tex]
[tex]9^{2}-(6-a)^{2}=12^{2}-(a+6)^{2} => a=2.625[/tex]
có sai sót chỗ nào mong mọi người chỉ giúp hìhì
Pjn0kjr0 giải vậy là okay rồi đó.  [/quote] Em thấy có trường hợp k=-1 nữa, dù khoảng cách lớn hơn nhưng vẫn phải xét tới phải không ạ? Câu 10: Trên sóng dừng dây có 2 đầu cố định B là bụng, A là nút gần B, C nằm trong AB, biết rằng thời gian B đi qua 2 vị trí có độ lớn li độ bằng biên độ tại C là T/3. Tìm khoảng cách từ C đến A. [tex]A.\lambda/3[/tex] [tex]B.\lambda/6[/tex] [tex]C.\lambda/4[/tex] [tex]D. \lambda/8[/tex]
câu 10: lamda/12. kết quả của em khác với đáp án lambda/6 vậy thầy giải chi tiết ra dùm em vớ. Em thấy bài này còn trường hợp [tex]CA=\frac{1}{3}\frac{\lambda }{2}[/tex], là khi B qua 2 vị trí ở bụng trên, vậy thì còn hai khoảng cách là [tex]\frac{\lambda }{12}[/tex] và [tex]\frac{5\lambda }{12}[/tex], thầy tìm giùm em có sai đâu không ạ^^!
|
|
« Sửa lần cuối: 08:11:39 AM Ngày 22 Tháng Năm, 2012 gửi bởi shawnita112 »
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4092
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #82 vào lúc: 12:54:21 PM Ngày 22 Tháng Năm, 2012 » |
|
Em thấy bài này còn trường hợp [tex]CA=\frac{1}{3}\frac{\lambda }{2}[/tex], là khi B qua 2 vị trí ở bụng trên, vậy thì còn hai khoảng cách là [tex]\frac{\lambda }{12}[/tex] và [tex]\frac{5\lambda }{12}[/tex], thầy tìm giùm em có sai đâu không ạ^^!
giả thiết nói TG qua 2 vị trí có ..... Nếu đi từ (x) đến bụng rồi đến (-x) thì điều này không thể vì t=T/2 Nếu đi từ (x) đến bụng quay về (x) thì điều này không thể vì nó chỉ có 1 VT mà em trình bày cách giải ra để mọi người biết mà chỉnh em sai chỗ nào
|
|
|
Logged
|
|
|
|
shawnita112
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 1
Offline
Bài viết: 23
|
 |
« Trả lời #83 vào lúc: 09:09:58 AM Ngày 23 Tháng Năm, 2012 » |
|
Dạ em biết em sai đâu rồi, em nhầm thành một vị trí li độ của B
|
|
|
Logged
|
|
|
|
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 449
|
 |
« Trả lời #84 vào lúc: 09:29:45 AM Ngày 23 Tháng Năm, 2012 » |
|
Câu 3: Một Sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định. Người ta tạo ra Sóng dừng trên dây với tần Số bé nhất là f1. Để lại có Sóng dừng, phải tăng tần Số tối thiểu đến giá trị f2. Tỉ Số f1/f2 bằng A. 2 B. 4 C. 6 D. 3
Em thầy làm câu này thế nào ạ. ? Đây là trường hợp sóng truyền trên sợi dây 1 đầu cố định, 1 đầu tự do. Để có sóng dừng chiều dài sợi dây thoả mãn điều kiện:[tex]l=\left(2k+1 \right)\frac{\lambda }{4}=\left(2k+1 \right)\frac{v}{4.f_{1}}[/tex](1) Tần số tiếp theo để có sóng dừng là:[tex]l=\left(2k+3 \right)\frac{v}{4f_{2}}(2)[/tex] Từ (1) và (2) ta có:[tex]\frac{f_{1}}{f_{2}}=\frac{2k+1}{2k+3}[/tex] Ứng với f1 nhỏ nhất thì k = 0 vậy tỉ số này phải là 1 / 3 Tần số tiếp theo để có sóng dừng là:[tex]l=\left(2k+3 \right)\frac{v}{4f_{2}}(2)[/tex] Anh giải thích hộ em chỗ này với. (2k+1) thì kế tiếp sẽ là: 2(k+1)+1=2k+3
|
|
|
Logged
|
Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
|
|
|
duynhana1
Thành viên triển vọng

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 26
Offline
Bài viết: 57
|
 |
« Trả lời #85 vào lúc: 10:04:55 PM Ngày 25 Tháng Năm, 2012 » |
|
Câu 10: Trên sóng dừng dây có 2 đầu cố định B là bụng, A là nút gần B, C nằm trong AB, biết rằng thời gian B đi qua 2 vị trí có độ lớn li độ bằng biên độ tại C là T/3. Tìm khoảng cách từ C đến A. [tex]A.\lambda/3[/tex] [tex]B.\lambda/6[/tex] [tex]C.\lambda/4[/tex] [tex]D. \lambda/8[/tex]
câu 10: lamda/12. kết quả của em khác với đáp án lambda/6 vậy thầy giải chi tiết ra dùm em vớ. Thầy ơi, tại sao tính được $a_C = A_{bung}. \frac{\sqrt{3}}{2}$ ạ.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 609
Offline
Bài viết: 994
|
 |
« Trả lời #86 vào lúc: 10:48:29 PM Ngày 25 Tháng Năm, 2012 » |
|
Em Vẽ hình ảnh sóng ra là thấy ngay thôi mà
|
|
|
Logged
|
Tất cả vì học sinh thân yêu
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4092
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #87 vào lúc: 07:41:42 AM Ngày 05 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Câu 12: Sóng truyền từ M đến N cách nhau 6,25m có phương trình tại M và N lần lượt là [tex]u_M=Acos(\omega.t),u_N=Acos(\omega.t-\frac{\pi}{4})[/tex]. bước sóng nào sau đây là có thê hợp lý, biết [tex]1,724m <= \lambda <= 2,38m[/tex] A.1,92m B. 2m C. 2,2m D. 2,3m
|
|
« Sửa lần cuối: 07:57:40 AM Ngày 05 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi trieubeo »
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4092
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #88 vào lúc: 07:56:23 AM Ngày 05 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Câu 13: Sóng cơ lam truyền từ M đến N cách nhau 7,25m, biết bước sóng 0,15m, v=2m/s. Tìm thời gian trong 1 chu kỳ M,N cùng đi lên. A.6,25ms B. 0,0125ms C. 0,0187ms D. 0,025s
|
|
|
Logged
|
|
|
|
kydhhd
HS12
Lão làng
   
Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 1078
|
 |
« Trả lời #89 vào lúc: 08:39:09 AM Ngày 05 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Câu 12: Sóng truyền từ M đến N cách nhau 6,25m có phương trình tại M và N lần lượt là [tex]u_M=Acos(\omega.t),u_N=Acos(\omega.t-\frac{\pi}{4})[/tex]. bước sóng nào sau đây là có thê hợp lý, biết [tex]1,724m <= \lambda <= 2,38m[/tex] A.1,92m B. 2m C. 2,2m D. 2,3m
từ phương trình ta có:[tex]2\Pi \frac{MN}{\lambda }=\frac{\Pi }{4}+2k\Pi \Rightarrow \lambda =\frac{50}{1+8k}\Rightarrow 1,724\leq \frac{50}{1+8k}\leq 2,38\Rightarrow k=3\Rightarrow \lambda =2m[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
|