Giai Nobel 2012
03:59:33 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Tiến tới đề thi 2012 - P1: Dao động cơ

Trang: « 1 2   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Tiến tới đề thi 2012 - P1: Dao động cơ  (Đọc 117045 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« Trả lời #100 vào lúc: 09:45:41 pm Ngày 10 Tháng Năm, 2012 »

Câu 20: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 200 gam, lò xo có độ cứng k =10 N/m, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1 . Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo giãn 10cm , rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần, lấy g=10m/s^2 . Trong khoảng thời gian kể từ lúc thả cho đến khi tốc độ của vật bắt đầu giảm thì độ giảm thế năng của con lắc là:
A. 50 mJ.   B. 2 mJ.   C. 20 mJ.   D. 48 mJ.

Độ giảm biên độ sau 1/4  chu kì là [tex]x=\frac{\mu mg}{k}=0,02m[/tex]
Khi vật đạt vận tốc lớn nhất lần đầu tiên thì vật cách vị trí cân bằng cũ 1 đoạn x nên độ giảm thế năng bằng
[tex]\Delta W=0,5k\left(A^{2} -x^{2}\right)=48mJ[/tex]


Logged


arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« Trả lời #101 vào lúc: 09:48:12 pm Ngày 10 Tháng Năm, 2012 »

Câu 19: Hai chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T , lệch pha nhau pi/3  với biên độ lần lượt là A  và 2A , trên hai trục tọa độ song song cùng chiều, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung. Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần chúng ngang nhau là:
A. T .    B.T/4  .   C.T/2  .   D. T/3 .

Cho 1 con lắc ở vị trí biên còn 1 con lắc ở vị trí góc [tex]\frac{\pi }{3}[/tex] thì dễ thấy sau [tex]\frac{T}{2}[/tex] thì 2 vật lại gặp nhau


Logged
Tao_Thao
Administrator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +12/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 24

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 161


Đệ nhị phong sương

Electronic_110173
WWW Email
« Trả lời #102 vào lúc: 06:12:16 am Ngày 13 Tháng Năm, 2012 »

Câu 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì T, biên độ A.Khi vật qua vị trí cân bằng thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại.Bắt đầu từ thời điểm đó vật Sẽ dao động với biên độ bao nhiêu?
Bảo toàn cơ năng ta có:
[tex]mgl(1- cos \alpha_o) = mg \frac{l}{2}( 1 - cos \alpha_1)[/tex]
Nếu góc [tex] \alpha [/tex] là nhỏ thì áp dụng CT gần đúng:
[tex]1- cos x = 2 sin^2{\frac{x}{2}} = \frac12 x^2[/tex]
Ta có:
[tex]\alpha_1 = \sqrt{2} \alpha_o \Rightarrow A_1 = \sqrt{2}A[/tex]
------------------------------------------
M.n giải thích cho em tại sao anpha nhỏ thì áp dụng CT trên?HuhHuh

Ta có : [tex]\lim_{x\rightarrow 0}\frac{sinx}{x} = 1[/tex]. Vậy khi x bé ta có : [tex]sinx \approx x[/tex]


[/quote]
Đang là con lắc lò xo mà sao thành con lắc đơn thế?


Logged

ẤU BẤT HỌC, LÃO HÀ VI !
n0vem13er
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #103 vào lúc: 06:36:53 pm Ngày 19 Tháng Năm, 2012 »

Câu 6 (trích đề thi thử ĐHSP I HN): Một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ Số đàn hồi k = 100N/m được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại  được gắn với chất điểm m1 = 0,5 kg. Chất điểm m1 được gắn với chất điểm thứ hai m2 = 0,5kg .Các chất điểm đó có thể dao động không ma Sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí cân bằng của hai vật) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m1, m2. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2cm rồi buông nhẹ. Bỏ qua Sức cản của môi trường. Hệ dao động điều hòa. Gốc thời gian chọn khi buông vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 1N. Thời điểm mà m2 bị tách khỏi m1  là

A. pi/15       B. pi/2       C. pi/6       D. pi/10
Để chính xác ta giải như sau :

Khi hai vật vừa qua VTCB và lò xo bắt đầu dãn thì lực gây cho vật 2 DĐĐH là lực kéo giữa hai vật.

Ta có: [tex]F = m_{2}a = -m_{2}\omega ^{2}Acos(\omega t+\varphi )= - \frac{m_{2}k}{m_{1}+m_{2}}Acos(\omega t+\varphi )[/tex]

Cho F = -1N suy ra giá trị của [tex]cos(\omega t+\varphi )[/tex]. Dùng vecto quay suy ra thời điểm t



thưa thầy, em nghĩ bài này là như thế này mong các thầy cho ý kiến ạ
tức là khi đi qua vị trí cân bằng, vật m2 vẫn chuyển động với vật tốc cực đại v = w.A
vật m1 thì chuyển động chậm dần, nếu coi vật m2 là gốc tọa độ và đứng yên, thì vật m1 đang chuyển động xa dần m2 với 1 gia tốc[tex] a = w^2.x[/tex]
vậy ta có thể lấy [tex]m1.w^2.x[/tex] để tính lực kéo giữa 2 vật
điều em băn khoăn ở đây là thầy dùng khối lượng của m2 để tính, trong bài này m2 và m1 có khối lượng bằng nhau, nếu đề bài k phải như vậy nữa thì chúng ta phải dùng m1 hay m2 ạ
nếu em có sai sót ở đâu mong các thầy bỏ qua cho ạ, mong hồi âm từ các thầy ạ ^^


Logged
shawnita112
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 23


Email
« Trả lời #104 vào lúc: 06:35:58 pm Ngày 20 Tháng Năm, 2012 »

Bài 16: Hai con lắc lò xo giống nhau độ cứng k, khối lượng vật nặng là m, dao động theo phương ngang cùng biên độ với chu kỳ T=2s, cùng gốc tọa độ. Tại thời điểm t khi hai vật nặng đến biên dương thì người ta đặt nhẹ 1 vật nặng m1=m lên vật m của 1 trong hai lò xo sao cho chúng dính lại, kể từ thời điểm t, sau bao lâu chúng lại gặp nhau thêm 2 lần.
A. 2s                              B. 3s                    C. 2,34s                       D. 3,34s
bài này ra bn vậy?
em làm ra 13.66s???
Khi đến biên đặt nhẹ lên vật 1 [tex]==> m1=(m+m)=2m ==> T1=2\sqrt{2}[/tex]
Coi như bài toán tìm thời gian 2 con lắc có T1=[tex]2\sqrt{2}[/tex]s và T2=2s chúng gặp nhau lần 2 tính từ vị trí ban đầu là vị trí biên.
* Gặp nhau lần 1 khi tổng góc quét 2 vecto biểu diễn dao động ltex]==> (\omega_1+\omega_2)t=2\pi ==> t=\frac{T1.T2}{T1+T2}[/tex]
* Tương tự gặp nhau lần 2 (tính từ vị trí gặp nhau lần 1)
[tex]==>  t2=\frac{T1.T2}{T1+T2} [/tex]
==> TG chúng gặp nhau lần 2: [tex]t=t1+t2=2t1=2,34(s)[/tex]

Thầy ơi tổng góc quét là 2pi có phải hai vật dao dộng ngược chiều không ạ???


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #105 vào lúc: 09:01:45 pm Ngày 20 Tháng Năm, 2012 »

Thầy ơi tổng góc quét là 2pi có phải hai vật dao dộng ngược chiều không ạ???
[/quote]
Đúng rồi nhưng áp dụng 2 dao động cùng biên độ nhé, nhưng khác tần số, em coi hình sau sẽ rõ tại sao.


Logged
Pjn0kjr0
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 68
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 72


Email
« Trả lời #106 vào lúc: 11:25:22 pm Ngày 20 Tháng Năm, 2012 »

Bài 16: Hai con lắc lò xo giống nhau độ cứng k, khối lượng vật nặng là m, dao động theo phương ngang cùng biên độ với chu kỳ T=2s, cùng gốc tọa độ. Tại thời điểm t khi hai vật nặng đến biên dương thì người ta đặt nhẹ 1 vật nặng m1=m lên vật m của 1 trong hai lò xo sao cho chúng dính lại, kể từ thời điểm t, sau bao lâu chúng lại gặp nhau thêm 2 lần.
A. 2s                              B. 3s                    C. 2,34s                       D. 3,34s
bài này ra bn vậy?
em làm ra 13.66s???
Khi đến biên đặt nhẹ lên vật 1 [tex]==> m1=(m+m)=2m ==> T1=2\sqrt{2}[/tex]
Coi như bài toán tìm thời gian 2 con lắc có T1=[tex]2\sqrt{2}[/tex]s và T2=2s chúng gặp nhau lần 2 tính từ vị trí ban đầu là vị trí biên.
* Gặp nhau lần 1 khi tổng góc quét 2 vecto biểu diễn dao động ltex]==> (\omega_1+\omega_2)t=2\pi ==> t=\frac{T1.T2}{T1+T2}[/tex]
* Tương tự gặp nhau lần 2 (tính từ vị trí gặp nhau lần 1)
[tex]==>  t2=\frac{T1.T2}{T1+T2} [/tex]
==> TG chúng gặp nhau lần 2: [tex]t=t1+t2=2t1=2,34(s)[/tex]

thầy ơi thế nếu là n lần thì là t=n.[tex]\frac{T1.T2}{T1 + T2}[/tex] hả thầy


Logged
khoaismart
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #107 vào lúc: 11:35:28 pm Ngày 22 Tháng Năm, 2012 »

Câu 3: Kéo vật nặng của một con lắc lò xo lệch khỏi vị trí cân bằng dọc theo trục lò xo một đoạn dentaL rồi thả nhẹ để  dao động điều hòa thì sau 0,5s nó qua vị trí cân bằng lần đầu tiên. Nếu kéo vật nặng của con lắc này dọc theo trục lò xo lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn (dentaL/2)  thì nó tới vị trí cân bằng lần đầu tiên sau
A. 0,5s.   B. 1,5s.   C. 1s.   D. 0,25s.

chu kì dao động không phụ thuộc vào kích thích ban đầu...


Logged
khoaismart
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #108 vào lúc: 11:52:20 pm Ngày 22 Tháng Năm, 2012 »

Câu 6 (trích đề thi thử ĐHSP I HN): Một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ số đàn hồi k = 100N/m được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại  được gắn với chất điểm m1 = 0,5 kg. Chất điểm m1 được gắn với chất điểm thứ hai m2 = 0,5kg .Các chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí cân bằng của hai vật) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m1, m2. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2cm rồi buông nhẹ. Bỏ qua sức cản của môi trường. Hệ dao động điều hòa. Gốc thời gian chọn khi buông vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 1N. Thời điểm mà m2 bị tách khỏi m1  là

A. pi/15       B. pi/2       C. pi/6       D. pi/10
lực tác động lớn nhất tại biên, => delta(t) = T/2 = pi/10


Logged
black_snow
Thành viên mới
*

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 14

Offline Offline

Bài viết: 24


Email
« Trả lời #109 vào lúc: 03:00:49 am Ngày 23 Tháng Năm, 2012 »

Câu 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì T, biên độ A.Khi vật qua vị trí cân bằng thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại.Bắt đầu từ thời điểm đó vật Sẽ dao động với biên độ bao nhiêu?
Câu này ngay ở đầu mà ko thấy ai làm! thôi thì tớ làm vậy!
 bảo toàn cơ năng
 E = 1/2k.A^2 = 1/2k.A'^2
 giữ điểm chính giữa ---> K' = K/2
 ---> A' = A căn2


Logged

MỤC TIÊU ~~
 TOP 10 PVU ^^
dangthan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« Trả lời #110 vào lúc: 05:30:49 pm Ngày 23 Tháng Năm, 2012 »

Câu 15: tại sao 2 vật cùng kích thước, cùng chất liệu mà khối lượng lại khác nhau được vậy.


Logged
khaikull
Học Sinh 12
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 109
-Được cảm ơn: 45

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 222


khaikull

khaikull@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #111 vào lúc: 07:11:51 pm Ngày 29 Tháng Năm, 2012 »

Câu 4: Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10W. Cho rằng cứ truyền trên khoảng cách 1m, năng lượng âm bị giảm 5 % so với lần đầu do Sự hấp thụ của môi trường truyền âm.Biết I0 = 10-12 W/m2, Nếu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng cách 6 m là
A. 102 dB              B. 107 dB                  C. 98 dB                 D. 89 dB

truyền 1m năng lượng giảm 5%-->truyền 6m thì giảm 5%.6=30%
Vậy công suất còn lại=70%<-->P'=0,7P=7
Mà I'=P'/4IIR2=0.0157/144II
Vậy L'=10logI'/Io=101,89=102dB

mình không hiểu phần I'=0.0157/144pi. tại sao như vậy. tưởng như trên thì P'=7 thì phải là 7/144pi chứ


Logged

Đằng sau những nụ cười là những giọt nước mắt
Đằng sau những câu chuyện vui là những nỗi buồn vô hình
<=======> Cố gắng năm sau làm sinh viên<=======>
khaikull
Học Sinh 12
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 109
-Được cảm ơn: 45

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 222


khaikull

khaikull@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #112 vào lúc: 07:50:02 pm Ngày 29 Tháng Năm, 2012 »

Câu 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì T, biên độ A.Khi vật qua vị trí cân bằng thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại.Bắt đầu từ thời điểm đó vật Sẽ dao động với biên độ bao nhiêu?
Câu này ngay ở đầu mà ko thấy ai làm! thôi thì tớ làm vậy!
 bảo toàn cơ năng
 E = 1/2k.A^2 = 1/2k.A'^2
 giữ điểm chính giữa ---> K' = K/2
 ---> A' = A căn2



câu này mình tưởng là khi giữ thì k'=2k chứ do ta có công thức k0.denta lo= k.denta l mà. đáp án phải là A'=Acăn2 chứ


Logged

Đằng sau những nụ cười là những giọt nước mắt
Đằng sau những câu chuyện vui là những nỗi buồn vô hình
<=======> Cố gắng năm sau làm sinh viên<=======>
desparado
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 40
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 51


Email
« Trả lời #113 vào lúc: 11:27:15 pm Ngày 03 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 4: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật có khối lượng 1000g,lò xo có độ cứng k=100N/m, vật nặng được nâng bằng 1 mặt ngang đến vị trí lò xo không biến dạng, sau đó mặt phẳng chuyển động nhanh dần đều xuống phía dưới với gia tốc [tex]a=5(m/S^2)[/tex].Tìm biên độ dao động con lắc khi rời khỏi mặt phẳng nâng.
A.10cm                             B.8,66cm                    C. 1cm                        D. 15cm
Xét vật nằm trên ván khi di chuyển xuống, chọn chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ VTCB
+ Phương trình 2 Niuton : [tex]P-N-F_{dh}=m.a[/tex]
Khi vật bắt đầu rời MP thì [tex]N=0 ==> m.g - k.\Delta L = m.a ==> \Delta L=5cm[/tex]
+ Xét con lắc ở vị trí cân bằng : [tex]\Delta L_0=mg/k=10cm ==>[/tex] vị trí rời MP là [tex]x=-5cm[/tex]
+ Vận tốc vật nặng lúc bắt đầu rời: [tex]v=\sqrt{2.a.s}=\sqrt{2.a.\Delta L}=50\sqrt{2}(cm/s)[/tex]
+ Công thức độ lập : [tex]A=\sqrt{x^2+\frac{v^2}{\omega^2}}=8,66(cm)[/tex]
(có lẽ đáp án lúc đầu trieubeo đưa lên sai?)
Cho mình hỏi khi vật rời khỏi thi sao vẫn còn trọng lực vậy


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #114 vào lúc: 09:08:00 am Ngày 05 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 21: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm so với vị trí cân bằng. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là bao nhiêu ?


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #115 vào lúc: 09:27:05 am Ngày 05 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 4: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật có khối lượng 1000g,lò xo có độ cứng k=100N/m, vật nặng được nâng bằng 1 mặt ngang đến vị trí lò xo không biến dạng, sau đó mặt phẳng chuyển động nhanh dần đều xuống phía dưới với gia tốc [tex]a=5(m/S^2)[/tex].Tìm biên độ dao động con lắc khi rời khỏi mặt phẳng nâng.
A.10cm                             B.8,66cm                    C. 1cm                        D. 15cm
Xét vật nằm trên ván khi di chuyển xuống, chọn chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ VTCB
+ Phương trình 2 Niuton : [tex]P-N-F_{dh}=m.a[/tex]
Khi vật bắt đầu rời MP thì [tex]N=0 ==> m.g - k.\Delta L = m.a ==> \Delta L=5cm[/tex]
+ Xét con lắc ở vị trí cân bằng : [tex]\Delta L_0=mg/k=10cm ==>[/tex] vị trí rời MP là [tex]x=-5cm[/tex]
+ Vận tốc vật nặng lúc bắt đầu rời: [tex]v=\sqrt{2.a.s}=\sqrt{2.a.\Delta L}=50\sqrt{2}(cm/s)[/tex]
+ Công thức độ lập : [tex]A=\sqrt{x^2+\frac{v^2}{\omega^2}}=8,66(cm)[/tex]
(có lẽ đáp án lúc đầu trieubeo đưa lên sai?)
Cho mình hỏi khi vật rời khỏi thi sao vẫn còn trọng lực vậy
trọng lực là lực do trái đất tác dụng lên vật nên luôn có


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #116 vào lúc: 11:28:22 pm Ngày 05 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 21: Một vật dao động điều hòa có phương trình x=5cos(6pi.t +pi/3)cm. Xác định vận tốc trung bình của vật trong một chu kì dao động
A.60cm/s                B.20cm/s                C.5cm/s                D.0cm/s


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #117 vào lúc: 09:32:06 am Ngày 06 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 22: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q=20μC và lò xo có độ cứng k=10N/m. Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện, trên mặt bàn ngang nhẵn, thì xuất hiện tức thời một điện trường đều E trong không gian bao quanh có hướng dọc theo trục lò xo. Sau đó con lắc dao động trên một đoạn thẳng dài 8,0cm. Độ lớn cường độ điện trường E là.
A. 2,5.104 V/m        B. 4,0.104 V/m       C. 3,0.104 V/m         D. 2,0.104 V/m


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #118 vào lúc: 09:33:56 am Ngày 06 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 23:Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m, dây treo có chiều dài l = 2m, lấy g = π2. Con lắc dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực có biểu thức F = Focos(ωt + π/2) N. Nếu chu kỳ T của ngoại lực tăng từ 2s lên 4s thì biên độ dao động của vật sẽ:
A tăng rồi giảm    B chỉ tăng    C chỉ giảm       D giảm rồi tăng


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #119 vào lúc: 10:58:52 am Ngày 06 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 24: Một chất điểm dao động điều hoà có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t1 = 2,2 (s) và t2 = 2,9(s). Tính từ thời điểm ban đầu (to = 0 s) đến thời điểm t2 chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng
A. 6 lần .   B. 5 lần .   C. 4 lần .   D. 3 lần .


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #120 vào lúc: 11:07:15 am Ngày 06 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 25:Hai vật dao động trên trục Ox có phương trình x1=3cos(5pi.t-pi/3(cm và x2=can3.cos(5pi.t-pi/6)cm. thì sau 1s kể từ thời điểm t = 0 số lần 2 vật đi ngang qua nhau là
A. 8              B. 7   C. 5               D. 6


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
vengefulspirit2611
Cựu học sinh_Tân sinh viên
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 44

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


Khóc Vô Lệ


Email
« Trả lời #121 vào lúc: 11:10:54 am Ngày 06 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 21: Một vật dao động điều hòa có phương trình x=5cos(6pi.t +pi/3)cm. Xác định vận tốc trung bình của vật trong một chu kì dao động
A.60cm/s                B.20cm/s                C.5cm/s                D.0cm/s
Van toc trung binh = do doi/ thoi gian.Do 1 chu ky nen do doi = 0 do do van toc trung binh = 0 chon D.


Logged
vanlovehang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« Trả lời #122 vào lúc: 01:38:39 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 21: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm so với vị trí cân bằng. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là bao nhiêu ?
biên độ mới của con lắc trong chu kì đầu: A' = A-μ mg/k= 4cm
quãng đường vật đi từ biên tới vị trí không biến dạng lần đầu là : S =6cm= 3/2.A'
thời gian = T/3 =0.21s


Logged
missyou266
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 62

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 119



Email
« Trả lời #123 vào lúc: 11:37:22 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 22: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q=20μC và lò xo có độ cứng k=10N/m. Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện, trên mặt bàn ngang nhẵn, thì xuất hiện tức thời một điện trường đều E trong không gian bao quanh có hướng dọc theo trục lò xo. Sau đó con lắc dao động trên một đoạn thẳng dài 8,0cm. Độ lớn cường độ điện trường E là.
A. 2,5.104 V/m        B. 4,0.104 V/m       C. 3,0.104 V/m         D. 2,0.104 V/m

ta có: con lắc dao động trên một đoạn thẳng dài 8,0cm   ==> A= 4 cm
    ta có :        [tex] F= KA = qE[/tex] ==> E=   2,0.10^4 V/m


Logged
missyou266
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 62

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 119



Email
« Trả lời #124 vào lúc: 11:50:02 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 23:Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m, dây treo có chiều dài l = 2m, lấy g = π2. Con lắc dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực có biểu thức F = Focos(ωt + π/2) N. Nếu chu kỳ T của ngoại lực tăng từ 2s lên 4s thì biên độ dao động của vật sẽ:
A tăng rồi giảm    B chỉ tăng    C chỉ giảm       D giảm rồi tăng

  ta có :[tex] T = 2\sqrt{2}[/tex] (s)
     ta thây  giá trị T chay từ          2(s)---  [tex]2\sqrt{2}[/tex] (4)   ----4 (s)
                                                         
       tương ứng các giá trị      (chưa max )           (max)                     (đã qua giá trị max)     
                                                                   
                                         (đang tăng )           (max)                      ( giảm ) 
 chon đáp án A       


Logged
panzee_94
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #125 vào lúc: 10:15:30 am Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 25 Hai vật ngang qua nhau=>3cos(5pi.t-pi/3)=can3cos(5pi.t-pi/6) Đặt 5pi.t=x Giải phương trinh lượng giác được sinx=0=>x=k.pi hay 5pi.t=k.pi =>t=k/5 Co 0<=t<=1 nen k co 6 giá trị nên co 6 lần 2 vật ngang qua nhau Em làm thế này không biết co đúng không a?


Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #126 vào lúc: 10:38:35 am Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 25 Hai vật ngang qua nhau=>3cos(5pi.t-pi/3)=can3cos(5pi.t-pi/6) Đặt 5pi.t=x Giải phương trinh lượng giác được sinx=0=>x=k.pi hay 5pi.t=k.pi =>t=k/5 Co 0<=t<=1 nen k co 6 giá trị nên co 6 lần 2 vật ngang qua nhau Em làm thế này không biết co đúng không a?
mấy bài thế này thì bạn nên sd đườg tròn là hay hơn hết.
Dễ nhận thấy t=0 thì x1=x2
 kết hợp vs đg tròn =>sau t=1s=2,5T , 2 vật sẽ đj qa nhau 6 lần


Logged
acciolovelumos
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #127 vào lúc: 01:55:06 pm Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì T, biên độ A.Khi vật qua vị trí cân bằng thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại.Bắt đầu từ thời điểm đó vật Sẽ dao động với biên độ bao nhiêu?
Bảo toàn cơ năng ta có:
[tex]mgl(1- cos \alpha_o) = mg \frac{l}{2}( 1 - cos \alpha_1)[/tex]
Nếu góc [tex] \alpha [/tex] là nhỏ thì áp dụng CT gần đúng:
[tex]1- cos x = 2 sin^2{\frac{x}{2}} = \frac12 x^2[/tex]
Ta có:
[tex]\alpha_1 = \sqrt{2} \alpha_o \Rightarrow A_1 = \sqrt{2}A[/tex]
 oi!! vay khi nao thì co thê chuyên? tu dao dong con lac lo xo thanh con lac don the'
m lam theo con lac lo xo binh thuong !m tinh toan' thi thay' vi tri can bang no' khong thay doi?
giai thick ho minh tai sao vi tri can bang khong thay doi theo giai thick khong phai tinh toan nha



Logged
endybao
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 24
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« Trả lời #128 vào lúc: 01:47:39 am Ngày 16 Tháng Sáu, 2012 »

mình có cách làm bài 1 khác, mọi người xem thử : ta có T=2picăn(m/k)=2picăn(l/g) => k tỉ lệ nghịch với l mà ban theo đề l'=l/2 =>> k'=2k, rồi tacó: 1/2kAbình= 1/2k'A'bình tìm đc A lúc sau


Logged
hungnq
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 31
-Được cảm ơn: 10

Offline Offline

Bài viết: 39


Email
« Trả lời #129 vào lúc: 12:17:52 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 6 (trích đề thi thử ĐHSP I HN): Một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ Số đàn hồi k = 100N/m được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại  được gắn với chất điểm m1 = 0,5 kg. Chất điểm m1 được gắn với chất điểm thứ hai m2 = 0,5kg .Các chất điểm đó có thể dao động không ma Sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí cân bằng của hai vật) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m1, m2. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2cm rồi buông nhẹ. Bỏ qua Sức cản của môi trường. Hệ dao động điều hòa. Gốc thời gian chọn khi buông vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 1N. Thời điểm mà m2 bị tách khỏi m1  là

A. pi/15       B. pi/2       C. pi/6       D. pi/10
Để chính xác ta giải như sau :

Khi hai vật vừa qua VTCB và lò xo bắt đầu dãn thì lực gây cho vật 2 DĐĐH là lực kéo giữa hai vật.

Ta có: [tex]F = m_{2}a = -m_{2}\omega ^{2}Acos(\omega t+\varphi )= - \frac{m_{2}k}{m_{1}+m_{2}}Acos(\omega t+\varphi )[/tex]

Cho F = -1N suy ra giá trị của [tex]cos(\omega t+\varphi )[/tex]. Dùng vecto quay suy ra thời điểm t


Thầy có thể giải thích giúp em tại sao [tex]F = m_{2}a[/tex] được không ạ? Em vẫn chưa hiểu rõ lắm ạ.


Logged
rukabi hoc ly
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 258
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 98


Email
« Trả lời #130 vào lúc: 06:19:31 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 25 Hai vật ngang qua nhau=>3cos(5pi.t-pi/3)=can3cos(5pi.t-pi/6) Đặt 5pi.t=x Giải phương trinh lượng giác được sinx=0=>x=k.pi hay 5pi.t=k.pi =>t=k/5 Co 0<=t<=1 nen k co 6 giá trị nên co 6 lần 2 vật ngang qua nhau Em làm thế này không biết co đúng không a?
mấy bài thế này thì bạn nên sd đườg tròn là hay hơn hết.
Dễ nhận thấy t=0 thì x1=x2
 kết hợp vs đg tròn =>sau t=1s=2,5T , 2 vật sẽ đj qa nhau 6 lần
Cho em hỏi nếu mà không tính lần đầu khi xuất phất thì là gặp nhau 5 lần phải không ạ
^^!  ho:)


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #131 vào lúc: 07:28:28 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2012 »

Để chính xác ta giải như sau :

Khi hai vật vừa qua VTCB và lò xo bắt đầu dãn thì lực gây cho vật 2 DĐĐH là lực kéo giữa hai vật.

Ta có: [tex]F = m_{2}a = -m_{2}\omega ^{2}Acos(\omega t+\varphi )= - \frac{m_{2}k}{m_{1}+m_{2}}Acos(\omega t+\varphi )[/tex]

Cho F = -1N suy ra giá trị của [tex]cos(\omega t+\varphi )[/tex]. Dùng vecto quay suy ra thời điểm t


Thầy có thể giải thích giúp em tại sao [tex]F = m_{2}a[/tex] được không ạ? Em vẫn chưa hiểu rõ lắm ạ.
[/quote]
Vật 2 chịu lực tác dụng là F và chuyển động với gia tốc a, nên theo ĐL II niuton F=m2.a, thực ra còn P và N nữa nhưng nó bị triệt tiêu rồi


Logged
pilkh5
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #132 vào lúc: 09:21:58 am Ngày 27 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì T, biên độ A.Khi vật qua vị trí cân bằng thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại.Bắt đầu từ thời điểm đó vật Sẽ dao động với biên độ bao nhiêu?
Khi giữ cố định lò xo ở chính giữa, độ dài lò xo sẽ giảm đi 2 lần, dẫn đến độ cứng tăng lên 2 lần, trong khi năng lượng không đổi. Vậy biên độ A giảm đi căn 2 lần


Logged
dibo_ngaodu94
Học Sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 27

dibo_ngaodu94@yahoo.com
Email
« Trả lời #133 vào lúc: 05:14:34 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2012 »

Bài 16: Hai con lắc lò xo giống nhau độ cứng k, khối lượng vật nặng là m, dao động theo phương ngang cùng biên độ với chu kỳ T=2s, cùng gốc tọa độ. Tại thời điểm t khi hai vật nặng đến biên dương thì người ta đặt nhẹ 1 vật nặng m1=m lên vật m của 1 trong hai lò xo sao cho chúng dính lại, kể từ thời điểm t, sau bao lâu chúng lại gặp nhau thêm 2 lần.
A. 2s                              B. 3s                    C. 2,34s                       D. 3,34s
bài này ra bn vậy?
em làm ra 13.66s???
Khi đến biên đặt nhẹ lên vật 1 [tex]==> m1=(m+m)=2m ==> T1=2\sqrt{2}[/tex]
Coi như bài toán tìm thời gian 2 con lắc có T1=[tex]2\sqrt{2}[/tex]s và T2=2s chúng gặp nhau lần 2 tính từ vị trí ban đầu là vị trí biên.
* Gặp nhau lần 1 khi tổng góc quét 2 vecto biểu diễn dao động ltex]==> (\omega_1+\omega_2)t=2\pi ==> t=\frac{T1.T2}{T1+T2}[/tex]
* Tương tự gặp nhau lần 2 (tính từ vị trí gặp nhau lần 1)
[tex]==>  t2=\frac{T1.T2}{T1+T2} [/tex]
==> TG chúng gặp nhau lần 2: [tex]t=t1+t2=2t1=2,34(s)[/tex]

thầy ơi thế nếu là n lần thì là t=n.[tex]\frac{T1.T2}{T1 + T2}[/tex] hả thầy
Có một số tài liều viết là [tex]t = \frac{{T.T'}}{{\left| {T - T'} \right|}}[/tex]. Thầy giải đáp giúp em được không ạ. Em xin cảm ơn ^^


Logged

ĐỪNG NÍU KÉO NHỮNG GÌ XA TẦM VỚI
MÂY CỦA TRỜI HÃY ĐỂ GIÓ CUỐN ĐI
so_0
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #134 vào lúc: 11:05:36 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2012 »

Em xin nhờ thầy cô và các bạn hướng dẫn giúp em bài tập sau:     
    Con lắc đơn có chiều dài l=100cm, khối lượng vật nặng là m=100g, dao động với biên độ góc anpha = 6 độ tại nơi có gia tốc trọng trường g=9.8m/s2. Cơ năng dao động điều hòa của con lắc có giá trị theo mJ bằng:
    A. 5,13                     B. 51,3                          C. 54                                 D. 5,4
Em xin cảm ơn ạ!!!!!!!!  Smiley
bạn áp dụng công thức là song thôi mà W=0,5*0,1*9,8*1*(6*3,14/180)^2=5,4mJ


Logged
rukabi hoc ly
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 258
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 98


Email
« Trả lời #135 vào lúc: 12:15:00 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 25 Hai vật ngang qua nhau=>3cos(5pi.t-pi/3)=can3cos(5pi.t-pi/6) Đặt 5pi.t=x Giải phương trinh lượng giác được sinx=0=>x=k.pi hay 5pi.t=k.pi =>t=k/5 Co 0<=t<=1 nen k co 6 giá trị nên co 6 lần 2 vật ngang qua nhau Em làm thế này không biết co đúng không a?
mấy bài thế này thì bạn nên sd đườg tròn là hay hơn hết.
Dễ nhận thấy t=0 thì x1=x2
 kết hợp vs đg tròn =>sau t=1s=2,5T , 2 vật sẽ đj qa nhau 6 lần
CHo em hỏi sáu lần đây có kể lần gặp nhau lúc X1=X2 khi mới xuất phát không ạ


Logged
acciolovelumos
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #136 vào lúc: 05:43:54 pm Ngày 29 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 21: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm so với vị trí cân bằng. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là bao nhiêu ?
biên độ mới của con lắc trong chu kì đầu: A' = A-μ mg/k= 4cm
quãng đường vật đi từ biên tới vị trí không biến dạng lần đầu là : S =6cm= 3/2.A'
thời gian = T/3 =0.21s

cô giao' em bảo bài này chỉ co' một cach' giải duy nhât' là 
đat X=x + fms/k
ta thây' X'=x' va X''=x''
viet ptrinh theo định luật 2 rui tìm nghiệm khi x=0
đap' an' se là  chinh' xac' tuyệt đôi'
còn theo bài giải trên chỉ  là  gần đung'
và  bên độ moi' không phải là  4cm ! sau 1 chu kì  biên độ co' cthuc ' A2=A0-4fms/k


Logged
acciolovelumos
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #137 vào lúc: 05:51:19 pm Ngày 29 Tháng Sáu, 2012 »

cac' thầy oi! em moi là  học sinh lop 11 ! nên hi vọng qua đot thi đại học topic này vân co' thể  duoc cac thầy giup đo nhu vay (tiên' toi 120 câu hihi)


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #138 vào lúc: 09:40:57 pm Ngày 29 Tháng Sáu, 2012 »

cac' thầy oi! em moi là  học sinh lop 11 ! nên hi vọng qua đot thi đại học topic này vân co' thể  duoc cac thầy giup đo nhu vay (tiên' toi 120 câu hihi)

Mỗi năm thì Diễn đàn sẽ có những phương pháp & hình thức tiếp cận mới với đề thi đại học. Bộ 7 topic này chỉ dành cho khóa 2012 thôi.

Còn sang năm thì chúng tôi sẽ chuyển đổi hình thức khác, nhưng mục đích thì vẫn không đổi, là cùng nhau rèn luyện những câu khó, những dạng bài lạ để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi đại học.

Em mới gia nhập Forum thì nên đọc kỹ mục QUY ĐỊNH CẦN THIẾT và những thao tác cơ bản trên Forum.

Và lần sau nhớ là ghi bài phải viết có dấu. Nếu không sẽ bị xóa.

Cảm ơn ý kiến của em! Hoan nghênh em tham gia Diễn đàn!


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
nny218.thuvienvatly
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #139 vào lúc: 02:11:07 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2012 »

 Huh: Một vật dao động đều hòa, khi vật co li độ x1 = 3cm thì có vận tốc v1 = 40 cm/s. khi vật qua vị trí cân bằng v¬¬2 = 50 cm/s. khi vật có vận tốc v¬3 = 30 cm/s thì vật có li độ bao nhiêu?
Mình  giải không ra nhờ các bác chỉ hộ câu trả lời gửi hộ mình về cái
Yahoo messenger: nny218
Hay la cai mail: nny218@gmail.com
Mình cảm ơn các bác đã đọc bài của mình!
 ho:)     [-O< :-h


Logged
Thuận Thành quê mình chứ đâu
Học sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 7


I Love A1


Email
« Trả lời #140 vào lúc: 10:39:48 am Ngày 09 Tháng Tám, 2012 »

Câu 3: Kéo vật nặng của một con lắc lò xo lệch khỏi vị trí cân bằng dọc theo trục lò xo một đoạn dentaL rồi thả nhẹ để  dao động điều hòa thì sau 0,5s nó qua vị trí cân bằng lần đầu tiên. Nếu kéo vật nặng của con lắc này dọc theo trục lò xo lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn (dentaL/2)  thì nó tới vị trí cân bằng lần đầu tiên sau
A. 0,5s.   B. 1,5s.   C. 1s.   D. 0,25s.

Là 1s chọn đáp án C đúng không thầy. Với những bài như thế này thì áp dụng công thức T=2pi*SQRT(Denta/g
 ho:) ho:) ho:) ho:) ho:)


Logged

Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #141 vào lúc: 11:01:14 am Ngày 09 Tháng Tám, 2012 »

Câu 3: Kéo vật nặng của một con lắc lò xo lệch khỏi vị trí cân bằng dọc theo trục lò xo một đoạn dentaL rồi thả nhẹ để  dao động điều hòa thì sau 0,5s nó qua vị trí cân bằng lần đầu tiên. Nếu kéo vật nặng của con lắc này dọc theo trục lò xo lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn (dentaL/2)  thì nó tới vị trí cân bằng lần đầu tiên sau
A. 0,5s.   B. 1,5s.   C. 1s.   D. 0,25s.

Là 1s chọn đáp án C đúng không thầy. Với những bài như thế này thì áp dụng công thức T=2pi*SQRT(Denta/g
 ho:) ho:) ho:) ho:) ho:)
chu kì dao động riêng của con lắc là: T=2pi.căn(k/m). không phụ thuộc vào cách kích thích. nên đáp án vẫn là 0,5s


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
lekcoi
học sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 13



Email
« Trả lời #142 vào lúc: 11:33:08 pm Ngày 09 Tháng Chín, 2012 »

Câu 3: Kéo vật nặng của một con lắc lò xo lệch khỏi vị trí cân bằng dọc theo trục lò xo một đoạn dentaL rồi thả nhẹ để  dao động điều hòa thì sau 0,5s nó qua vị trí cân bằng lần đầu tiên. Nếu kéo vật nặng của con lắc này dọc theo trục lò xo lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn (dentaL/2)  thì nó tới vị trí cân bằng lần đầu tiên sau
A. 0,5s.   B. 1,5s.   C. 1s.   D. 0,25s.

vì chu kì của con lắc không phụ thuộc vào biên độ nên thời gian đi từ biên về cân bằng vẫn là 0,5s


Logged

I won't give up
lekcoi
học sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 13



Email
« Trả lời #143 vào lúc: 12:02:18 am Ngày 10 Tháng Chín, 2012 »

Câu 21: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm so với vị trí cân bằng. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là bao nhiêu ?
biên độ mới của con lắc trong chu kì đầu: A' = A-μ mg/k= 4cm
quãng đường vật đi từ biên tới vị trí không biến dạng lần đầu là : S =6cm= 3/2.A'
thời gian = T/3 =0.21s

Theo minh bài này bạn giải sai vì đề hỏi thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng. Theo mình nó vẫn là T\4.hi. có gì sai nhờ mọi người sửa giùm!


Logged

I won't give up
Tags:
Trang: « 1 2   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.