proC2nc
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 11
Offline
Bài viết: 31
|
 |
« Trả lời #90 vào lúc: 10:08:30 PM Ngày 22 Tháng Tư, 2012 » |
|
Bài 16: Hai con lắc lò xo giống nhau độ cứng k, khối lượng vật nặng là m, dao động theo phương ngang cùng biên độ với chu kỳ T=2s, cùng gốc tọa độ. Tại thời điểm t khi hai vật nặng đến biên dương thì người ta đặt nhẹ 1 vật nặng m1=m lên vật m của 1 trong hai lò xo sao cho chúng dính lại, kể từ thời điểm t, sau bao lâu chúng lại gặp nhau thêm 2 lần. A. 2s B. 3s C. 2,34s D. 3,34s
bài này ra bn vậy? em làm ra 13.66s???
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 609
Offline
Bài viết: 994
|
 |
« Trả lời #91 vào lúc: 11:34:59 AM Ngày 30 Tháng Tư, 2012 » |
|
Câu 17: Cho một con lắc đơn có vật nặng được tích điện dao động trong điện trường đều có phương thẳng đứng thì chu kỳ dao động nhỏ là 2,00s. Nếu đổi chiều điện trường, giữ nguyên cường độ thì chu kỳ dao động nhỏ là 3,00s. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn khi không có điện trường là A. 2,50s. B. 2,81s. C. 2,35s. D. 1,80s.
|
|
|
Logged
|
Tất cả vì học sinh thân yêu
|
|
|
vengefulspirit2611
Cựu học sinh_Tân sinh viên
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 43
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 154
Khóc Vô Lệ
|
 |
« Trả lời #92 vào lúc: 07:29:05 PM Ngày 30 Tháng Tư, 2012 » |
|
Câu 17: Cho một con lắc đơn có vật nặng được tích điện dao động trong điện trường đều có phương thẳng đứng thì chu kỳ dao động nhỏ là 2,00s. Nếu đổi chiều điện trường, giữ nguyên cường độ thì chu kỳ dao động nhỏ là 3,00s. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn khi không có điện trường là A. 2,50s. B. 2,81s. C. 2,35s. D. 1,80s.
Do khi thay đổi chiều điện trường thì T từ 2s thành 3s nên lúc đầu vecto a điện trường hướng xuống, sau đó hướng lên: T1 = 2s = 2pi.[tex]\sqrt{\frac{l}{g+a}}[/tex] (1) T2 = 3s = 2pi.[tex]\sqrt{\frac{l}{g-a}}[/tex] => [tex]\frac{g+a}{g-a}=\frac{3}{2}[/tex] => 5g = 3a => a = 3,846. Thay vào (1) => l = 1,402 => T = 2,35s
|
|
|
Logged
|
|
|
|
vengefulspirit2611
Cựu học sinh_Tân sinh viên
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 43
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 154
Khóc Vô Lệ
|
 |
« Trả lời #93 vào lúc: 06:49:45 AM Ngày 01 Tháng Năm, 2012 » |
|
Bài 16: Hai con lắc lò xo giống nhau độ cứng k, khối lượng vật nặng là m, dao động theo phương ngang cùng biên độ với chu kỳ T=2s, cùng gốc tọa độ. Tại thời điểm t khi hai vật nặng đến biên dương thì người ta đặt nhẹ 1 vật nặng m1=m lên vật m của 1 trong hai lò xo sao cho chúng dính lại, kể từ thời điểm t, sau bao lâu chúng lại gặp nhau thêm 2 lần. A. 2s B. 3s C. 2,34s D. 3,34s
bài này ra bn vậy? em làm ra 13.66s??? cách làm của bạn như thế nào?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4086
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #94 vào lúc: 07:54:10 AM Ngày 01 Tháng Năm, 2012 » |
|
Bài 16: Hai con lắc lò xo giống nhau độ cứng k, khối lượng vật nặng là m, dao động theo phương ngang cùng biên độ với chu kỳ T=2s, cùng gốc tọa độ. Tại thời điểm t khi hai vật nặng đến biên dương thì người ta đặt nhẹ 1 vật nặng m1=m lên vật m của 1 trong hai lò xo sao cho chúng dính lại, kể từ thời điểm t, sau bao lâu chúng lại gặp nhau thêm 2 lần. A. 2s B. 3s C. 2,34s D. 3,34s
bài này ra bn vậy? em làm ra 13.66s??? Khi đến biên đặt nhẹ lên vật 1 [tex]==> m1=(m+m)=2m ==> T1=2\sqrt{2}[/tex] Coi như bài toán tìm thời gian 2 con lắc có T1=[tex]2\sqrt{2}[/tex]s và T2=2s chúng gặp nhau lần 2 tính từ vị trí ban đầu là vị trí biên. * Gặp nhau lần 1 khi tổng góc quét 2 vecto biểu diễn dao động ltex]==> (\omega_1+\omega_2)t=2\pi ==> t=\frac{T1.T2}{T1+T2}[/tex] * Tương tự gặp nhau lần 2 (tính từ vị trí gặp nhau lần 1) [tex]==> t2=\frac{T1.T2}{T1+T2} [/tex] ==> TG chúng gặp nhau lần 2: [tex]t=t1+t2=2t1=2,34(s)[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
santacrus
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +0/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 253
-Được cảm ơn: 9
Offline
Bài viết: 216
|
 |
« Trả lời #95 vào lúc: 02:30:51 AM Ngày 04 Tháng Năm, 2012 » |
|
Mình đoán một trong những dạng đề thi năm nay là con lắc đơn dao động chịu tác dụng của lực Acsimet. Vd như bài dưới đây:
Một con lắc đơn với vật nặng có khối lượng riêng là D, dao động điều hòa trong nước. Biết khối lượng riêng của nước là Dn = D/2. Chu kỳ dao động của con lắc đơn thay đổi như thế nào so với khi nó dao động ngoài không khí (giả Sử g, l không thay đổi): A. không thay đổi B. giảm 2 lần C. tăng căn2 lần D. giảm căn2 lần ĐA: C
[tex]\vec{F_{A}} = -VD_{n} \vec{g} \Rightarrow \vec{a} = -\frac{D_n}{D} \vec{g}=-\frac12 \vec{g} \\ \Rightarrow g' = \frac12 g \\ \frac{T'}{T} = \sqrt{\frac{g}{g'}} = \sqrt{2}[/tex] tại sao suy ra được g'=1/2g ạ ? mn có bài giải chi tiết theo kiểu tự luận ko thì đưa lên cho em tham khảo nhé !!! thanks nhiều
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 609
Offline
Bài viết: 994
|
 |
« Trả lời #96 vào lúc: 08:51:10 AM Ngày 04 Tháng Năm, 2012 » |
|
lực đẩy Acsimet: FA =Dn.g.V =Dn.g.m/D=D/2.g.m/D =mg/2 vì P và FA ngược chiều, nên: g'=g-FA/m = g-g/2 =g/2
|
|
|
Logged
|
Tất cả vì học sinh thân yêu
|
|
|
proC2nc
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 11
Offline
Bài viết: 31
|
 |
« Trả lời #97 vào lúc: 10:46:11 PM Ngày 08 Tháng Năm, 2012 » |
|
Bài 16: Hai con lắc lò xo giống nhau độ cứng k, khối lượng vật nặng là m, dao động theo phương ngang cùng biên độ với chu kỳ T=2s, cùng gốc tọa độ. Tại thời điểm t khi hai vật nặng đến biên dương thì người ta đặt nhẹ 1 vật nặng m1=m lên vật m của 1 trong hai lò xo sao cho chúng dính lại, kể từ thời điểm t, sau bao lâu chúng lại gặp nhau thêm 2 lần. A. 2s B. 3s C. 2,34s D. 3,34s
bài này ra bn vậy? em làm ra 13.66s??? Khi đến biên đặt nhẹ lên vật 1 [tex]==> m1=(m+m)=2m ==> T1=2\sqrt{2}[/tex] Coi như bài toán tìm thời gian 2 con lắc có T1=[tex]2\sqrt{2}[/tex]s và T2=2s chúng gặp nhau lần 2 tính từ vị trí ban đầu là vị trí biên. * Gặp nhau lần 1 khi tổng góc quét 2 vecto biểu diễn dao động ltex]==> (\omega_1+\omega_2)t=2\pi ==> t=\frac{T1.T2}{T1+T2}[/tex] * Tương tự gặp nhau lần 2 (tính từ vị trí gặp nhau lần 1) [tex]==> t2=\frac{T1.T2}{T1+T2} [/tex] ==> TG chúng gặp nhau lần 2: [tex]t=t1+t2=2t1=2,34(s)[/tex] em chưa hiểu lắm chỗ mà tổng góc quét là 2pi. em làm bằng cách giải phương trình lượng giác cho 2 tọa độ = nhau rồi tìm khoảng thời gian? mong thầy giải thích cho em.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 609
Offline
Bài viết: 994
|
 |
« Trả lời #98 vào lúc: 09:32:34 AM Ngày 10 Tháng Năm, 2012 » |
|
Câu 19: Hai chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T , lệch pha nhau pi/3 với biên độ lần lượt là A và 2A , trên hai trục tọa độ song song cùng chiều, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung. Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần chúng ngang nhau là: A. T . B.T/4 . C.T/2 . D. T/3 .
|
|
|
Logged
|
Tất cả vì học sinh thân yêu
|
|
|
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 609
Offline
Bài viết: 994
|
 |
« Trả lời #99 vào lúc: 09:34:21 AM Ngày 10 Tháng Năm, 2012 » |
|
Câu 20: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 200 gam, lò xo có độ cứng k =10 N/m, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1 . Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo giãn 10cm , rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần, lấy g=10m/s^2 . Trong khoảng thời gian kể từ lúc thả cho đến khi tốc độ của vật bắt đầu giảm thì độ giảm thế năng của con lắc là: A. 50 mJ. B. 2 mJ. C. 20 mJ. D. 48 mJ.
|
|
|
Logged
|
Tất cả vì học sinh thân yêu
|
|
|
arsenal2011
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 367
|
 |
« Trả lời #100 vào lúc: 08:45:41 PM Ngày 10 Tháng Năm, 2012 » |
|
Câu 20: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 200 gam, lò xo có độ cứng k =10 N/m, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1 . Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo giãn 10cm , rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần, lấy g=10m/s^2 . Trong khoảng thời gian kể từ lúc thả cho đến khi tốc độ của vật bắt đầu giảm thì độ giảm thế năng của con lắc là: A. 50 mJ. B. 2 mJ. C. 20 mJ. D. 48 mJ.
Độ giảm biên độ sau 1/4 chu kì là [tex]x=\frac{\mu mg}{k}=0,02m[/tex] Khi vật đạt vận tốc lớn nhất lần đầu tiên thì vật cách vị trí cân bằng cũ 1 đoạn x nên độ giảm thế năng bằng [tex]\Delta W=0,5k\left(A^{2} -x^{2}\right)=48mJ[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
arsenal2011
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 367
|
 |
« Trả lời #101 vào lúc: 08:48:12 PM Ngày 10 Tháng Năm, 2012 » |
|
Câu 19: Hai chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T , lệch pha nhau pi/3 với biên độ lần lượt là A và 2A , trên hai trục tọa độ song song cùng chiều, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung. Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần chúng ngang nhau là: A. T . B.T/4 . C.T/2 . D. T/3 .
Cho 1 con lắc ở vị trí biên còn 1 con lắc ở vị trí góc [tex]\frac{\pi }{3}[/tex] thì dễ thấy sau [tex]\frac{T}{2}[/tex] thì 2 vật lại gặp nhau
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Tao_Thao
Administrator
Thành viên tích cực
   
Nhận xét: +12/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 24
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 161
Đệ nhị phong sương
|
 |
« Trả lời #102 vào lúc: 05:12:16 AM Ngày 13 Tháng Năm, 2012 » |
|
Câu 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì T, biên độ A.Khi vật qua vị trí cân bằng thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại.Bắt đầu từ thời điểm đó vật Sẽ dao động với biên độ bao nhiêu?
Bảo toàn cơ năng ta có: [tex]mgl(1- cos \alpha_o) = mg \frac{l}{2}( 1 - cos \alpha_1)[/tex] Nếu góc [tex] \alpha [/tex] là nhỏ thì áp dụng CT gần đúng: [tex]1- cos x = 2 sin^2{\frac{x}{2}} = \frac12 x^2[/tex] Ta có: [tex]\alpha_1 = \sqrt{2} \alpha_o \Rightarrow A_1 = \sqrt{2}A[/tex] ------------------------------------------ M.n giải thích cho em tại sao anpha nhỏ thì áp dụng CT trên?   Ta có : [tex]\lim_{x\rightarrow 0}\frac{sinx}{x} = 1[/tex]. Vậy khi x bé ta có : [tex]sinx \approx x[/tex] [/quote] Đang là con lắc lò xo mà sao thành con lắc đơn thế?
|
|
|
Logged
|
ẤU BẤT HỌC, LÃO HÀ VI !
|
|
|
n0vem13er
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 1
Offline
Bài viết: 3
|
 |
« Trả lời #103 vào lúc: 05:36:53 PM Ngày 19 Tháng Năm, 2012 » |
|
Câu 6 (trích đề thi thử ĐHSP I HN): Một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ Số đàn hồi k = 100N/m được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại được gắn với chất điểm m1 = 0,5 kg. Chất điểm m1 được gắn với chất điểm thứ hai m2 = 0,5kg .Các chất điểm đó có thể dao động không ma Sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí cân bằng của hai vật) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m1, m2. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2cm rồi buông nhẹ. Bỏ qua Sức cản của môi trường. Hệ dao động điều hòa. Gốc thời gian chọn khi buông vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 1N. Thời điểm mà m2 bị tách khỏi m1 là
A. pi/15 B. pi/2 C. pi/6 D. pi/10
Để chính xác ta giải như sau : Khi hai vật vừa qua VTCB và lò xo bắt đầu dãn thì lực gây cho vật 2 DĐĐH là lực kéo giữa hai vật. Ta có: [tex]F = m_{2}a = -m_{2}\omega ^{2}Acos(\omega t+\varphi )= - \frac{m_{2}k}{m_{1}+m_{2}}Acos(\omega t+\varphi )[/tex] Cho F = -1N suy ra giá trị của [tex]cos(\omega t+\varphi )[/tex]. Dùng vecto quay suy ra thời điểm t thưa thầy, em nghĩ bài này là như thế này mong các thầy cho ý kiến ạ tức là khi đi qua vị trí cân bằng, vật m2 vẫn chuyển động với vật tốc cực đại v = w.A vật m1 thì chuyển động chậm dần, nếu coi vật m2 là gốc tọa độ và đứng yên, thì vật m1 đang chuyển động xa dần m2 với 1 gia tốc[tex] a = w^2.x[/tex] vậy ta có thể lấy [tex]m1.w^2.x[/tex] để tính lực kéo giữa 2 vật điều em băn khoăn ở đây là thầy dùng khối lượng của m2 để tính, trong bài này m2 và m1 có khối lượng bằng nhau, nếu đề bài k phải như vậy nữa thì chúng ta phải dùng m1 hay m2 ạ nếu em có sai sót ở đâu mong các thầy bỏ qua cho ạ, mong hồi âm từ các thầy ạ ^^
|
|
|
Logged
|
|
|
|
shawnita112
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 1
Offline
Bài viết: 23
|
 |
« Trả lời #104 vào lúc: 05:35:58 PM Ngày 20 Tháng Năm, 2012 » |
|
Bài 16: Hai con lắc lò xo giống nhau độ cứng k, khối lượng vật nặng là m, dao động theo phương ngang cùng biên độ với chu kỳ T=2s, cùng gốc tọa độ. Tại thời điểm t khi hai vật nặng đến biên dương thì người ta đặt nhẹ 1 vật nặng m1=m lên vật m của 1 trong hai lò xo sao cho chúng dính lại, kể từ thời điểm t, sau bao lâu chúng lại gặp nhau thêm 2 lần. A. 2s B. 3s C. 2,34s D. 3,34s
bài này ra bn vậy? em làm ra 13.66s??? Khi đến biên đặt nhẹ lên vật 1 [tex]==> m1=(m+m)=2m ==> T1=2\sqrt{2}[/tex] Coi như bài toán tìm thời gian 2 con lắc có T1=[tex]2\sqrt{2}[/tex]s và T2=2s chúng gặp nhau lần 2 tính từ vị trí ban đầu là vị trí biên. * Gặp nhau lần 1 khi tổng góc quét 2 vecto biểu diễn dao động ltex]==> (\omega_1+\omega_2)t=2\pi ==> t=\frac{T1.T2}{T1+T2}[/tex] * Tương tự gặp nhau lần 2 (tính từ vị trí gặp nhau lần 1) [tex]==> t2=\frac{T1.T2}{T1+T2} [/tex] ==> TG chúng gặp nhau lần 2: [tex]t=t1+t2=2t1=2,34(s)[/tex] Thầy ơi tổng góc quét là 2pi có phải hai vật dao dộng ngược chiều không ạ???
|
|
|
Logged
|
|
|
|
|