Giai Nobel 2012
09:35:44 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Tiến tới đề thi 2012 - P1: Dao động cơ

Trang: 1 2 »   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Tiến tới đề thi 2012 - P1: Dao động cơ  (Đọc 117050 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« vào lúc: 12:52:20 am Ngày 05 Tháng Ba, 2012 »

Phần này dành cho topic "Tiến tới 60 câu trong đề thi 2012"

Trong phần này các thành viên trong Diễn đàn chỉ trao đổi các vấn đề về DAO ĐỘNG CƠ của các đề thi thử Đại học.


Khi đăng bài mới, các thành viên chú ý ghi thứ tự câu hỏi tiếp theo của bài đăng cũ.

NHẮC LẠI: Các em học sinh nếu có vấn đề gì cần hỏi thì phải tạo topic mới mà hỏi, không đăng bài cần giúp (hoặc cần hỏi) vào những topic trên.

Xem lại THÔNG BÁO.
« Sửa lần cuối: 08:23:10 am Ngày 06 Tháng Ba, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged



Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:01:09 am Ngày 05 Tháng Ba, 2012 »

Câu 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì T, biên độ A.Khi vật qua vị trí cân bằng thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại.Bắt đầu từ thời điểm đó vật Sẽ dao động với biên độ bao nhiêu?
« Sửa lần cuối: 01:15:40 am Ngày 05 Tháng Ba, 2012 gửi bởi ngulau211 »

Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:22:32 pm Ngày 05 Tháng Ba, 2012 »

Câu 2: Một con lắc lò xo dao động nằm ngang không ma Sát lò xo có độ cứng k, vật có khối lượng m, Lúc đầu kéo con lắc lệch khỏi VTCB 1 khoảng A sao cho lò xo đang nén rồi thả không vận tốc đầu, Khi con lắc qua VTCB người ta thả nhẹ 1 vật có khối lượng cũng bằng m sao cho chúng dính lại với nhau. Tìm quãng đường vật đi được khi lò xo dãn dài nhất tính từ thời điểm ban đầu.
A. 1,7A                             B. 2A                            C. 1,5A                            D. 2,5A
« Sửa lần cuối: 11:29:49 pm Ngày 05 Tháng Ba, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
Trần Quốc Lâm
Thầy giáo làng
Thành viên mới
****

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 42


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 06:49:14 pm Ngày 05 Tháng Ba, 2012 »

Mình đoán một trong những dạng đề thi năm nay là con lắc đơn dao động chịu tác dụng của lực Acsimet. Vd như bài dưới đây:

Một con lắc đơn với vật nặng có khối lượng riêng là D, dao động điều hòa trong nước. Biết khối lượng riêng của nước là Dn = D/2. Chu kỳ dao động của con lắc đơn thay đổi như thế nào so với khi nó dao động ngoài không khí (giả sử g, l không thay đổi):
A. không thay đổi   B. giảm 2 lần   C. tăng căn2 lần   D. giảm căn2 lần
ĐA: C


Logged
duynhana1
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 26

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 06:33:27 am Ngày 06 Tháng Ba, 2012 »

Câu 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì T, biên độ A.Khi vật qua vị trí cân bằng thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại.Bắt đầu từ thời điểm đó vật Sẽ dao động với biên độ bao nhiêu?
Bảo toàn cơ năng ta có:
[tex]mgl(1- cos \alpha_o) = mg \frac{l}{2}( 1 - cos \alpha_1)[/tex]
Nếu góc [tex] \alpha [/tex] là nhỏ thì áp dụng CT gần đúng:
[tex]1- cos x = 2 sin^2{\frac{x}{2}} = \frac12 x^2[/tex]
Ta có:
[tex]\alpha_1 = \sqrt{2} \alpha_o \Rightarrow A_1 = \sqrt{2}A[/tex]




Logged
duynhana1
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 26

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 06:36:01 am Ngày 06 Tháng Ba, 2012 »

Câu 2: Một con lắc lò xo dao động nằm ngang không ma Sát lò xo có độ cứng k, vật có khối lượng m, Lúc đầu kéo con lắc lệch khỏi VTCB 1 khoảng A sao cho lò xo đang nén rồi thả không vận tốc đầu, Khi con lắc qua VTCB người ta thả nhẹ 1 vật có khối lượng cũng bằng m sao cho chúng dính lại với nhau. Tìm quãng đường vật đi được khi lò xo dãn dài nhất tính từ thời điểm ban đầu.
A. 1,7A                             B. 2A                            C. 1,5A                            D. 2,5A
Ta có cơ năng của vật không đổi, nên quãng đường vật đi được khi lò xo dãn dài nhất vẫn là A+A=2A.


Logged
duynhana1
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 26

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 06:38:52 am Ngày 06 Tháng Ba, 2012 »

Mình đoán một trong những dạng đề thi năm nay là con lắc đơn dao động chịu tác dụng của lực Acsimet. Vd như bài dưới đây:

Một con lắc đơn với vật nặng có khối lượng riêng là D, dao động điều hòa trong nước. Biết khối lượng riêng của nước là Dn = D/2. Chu kỳ dao động của con lắc đơn thay đổi như thế nào so với khi nó dao động ngoài không khí (giả Sử g, l không thay đổi):
A. không thay đổi   B. giảm 2 lần   C. tăng căn2 lần   D. giảm căn2 lần
ĐA: C
[tex]\vec{F_{A}} = -VD_{n} \vec{g} \Rightarrow \vec{a} = -\frac{D_n}{D} \vec{g}=-\frac12 \vec{g} \\ \Rightarrow g' = \frac12 g \\ \frac{T'}{T} = \sqrt{\frac{g}{g'}} = \sqrt{2}[/tex]


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 10:10:03 pm Ngày 06 Tháng Ba, 2012 »

Câu 3: Kéo vật nặng của một con lắc lò xo lệch khỏi vị trí cân bằng dọc theo trục lò xo một đoạn dentaL rồi thả nhẹ để  dao động điều hòa thì sau 0,5s nó qua vị trí cân bằng lần đầu tiên. Nếu kéo vật nặng của con lắc này dọc theo trục lò xo lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn (dentaL/2)  thì nó tới vị trí cân bằng lần đầu tiên sau
A. 0,5s.   B. 1,5s.   C. 1s.   D. 0,25s.


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 11:34:31 pm Ngày 06 Tháng Ba, 2012 »

Câu 4: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật có khối lượng 1000g,lò xo có độ cứng k=100N/m, vật nặng được nâng bằng 1 mặt ngang đến vị trí lò xo không biến dạng, sau đó mặt phẳng chuyển động nhanh dần đều xuống phía dưới với gia tốc [tex]a=5(m/S^2)[/tex].Tìm biên độ dao động con lắc khi rời khỏi mặt phẳng nâng.
A.10cm                             B.13,3cm                    C. 1cm                        D. 15cm
« Sửa lần cuối: 04:54:34 pm Ngày 07 Tháng Ba, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
sieulubo
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 01:28:56 pm Ngày 07 Tháng Ba, 2012 »

Câu 4: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật có khối lượng 1000g,lò xo có độ cứng k=100N/m, vật nặng được nâng bằng 1 mặt ngang đến vị trí lò xo không biến dạng, sau đó mặt phẳng chuyển động nhanh dần đều xuống phía dưới với gia tốc [tex]a=5(m/S^2)[/tex].Tìm biên độ dao động con lắc khi rời khỏi mặt phẳng nâng.
A.10cm                             B.13,3cm                    C. 1cm                        D. 15cm


Đáp án D ko biết có đúng không nhỉHuh làm mà chưa chắc cho lắm Smiley

Trieubeo đánh nhầm dữ liệu 1000g và có chỉnh ĐA B. Xin lỗi mọi người nhé
« Sửa lần cuối: 04:56:30 pm Ngày 07 Tháng Ba, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
sieulubo
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 01:37:53 pm Ngày 07 Tháng Ba, 2012 »

Câu 3: Kéo vật nặng của một con lắc lò xo lệch khỏi vị trí cân bằng dọc theo trục lò xo một đoạn dentaL rồi thả nhẹ để  dao động điều hòa thì sau 0,5s nó qua vị trí cân bằng lần đầu tiên. Nếu kéo vật nặng của con lắc này dọc theo trục lò xo lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn (dentaL/2)  thì nó tới vị trí cân bằng lần đầu tiên sau
A. 0,5s.   B. 1,5s.   C. 1s.   D. 0,25s.


trong giap động của con lắc lo xo thì. T=2n.căn(m/k) ko ảnh hưởng gì tới biên độ cả vì thế T dc giữ nguyên. và dd 2 coi như là 1 giao động riêng biệt vs vận tốc khác. thế nên thời gian tới VTCB lần đầu tiên cũng như dd1.  Smiley


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 02:48:35 pm Ngày 07 Tháng Ba, 2012 »

Câu 2: Một con lắc lò xo dao động nằm ngang không ma Sát lò xo có độ cứng k, vật có khối lượng m, Lúc đầu kéo con lắc lệch khỏi VTCB 1 khoảng A sao cho lò xo đang nén rồi thả không vận tốc đầu, Khi con lắc qua VTCB người ta thả nhẹ 1 vật có khối lượng cũng bằng m sao cho chúng dính lại với nhau. Tìm quãng đường vật đi được khi lò xo dãn dài nhất tính từ thời điểm ban đầu.
A. 1,7A                             B. 2A                            C. 1,5A                            D. 2,5A
Ta có cơ năng của vật không đổi, nên quãng đường vật đi được khi lò xo dãn dài nhất vẫn là A+A=2A.
em coi bài giải nhé:

+ Khi đến VTCB xảy ra va chạm mềm, Dùng ĐLBT động lượng
[tex]mv_{1max}=(m+m)v_{he} ==> v_{he}=v_{1max}/2[/tex] ([tex]v_{he}[/tex] cũng chính là vận tốc lớn nhất của hệ)
+ Tần Số góc hệ [tex]\omega_{he}^2=\frac{k}{2m}=\frac{\omega_1^2}{2}[/tex]
+ Biên độ hệ [tex]A_{he}=v_{he}/\omega_{he}=\frac{v_{1max}}{2}.\frac{\sqrt{2}}{\omega_1}[/tex]
[tex]==> A_{he}=0,7A ==> S=A+A_{he}=1,7A[/tex]


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 11:39:14 pm Ngày 07 Tháng Ba, 2012 »

Câu 4: Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10W. Cho rằng cứ truyền trên khoảng cách 1m, năng lượng âm bị giảm 5 % so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm.Biết I0 = 10-12 W/m2, Nếu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng cách 6 m là
A. 102 dB              B. 107 dB                  C. 98 dB                 D. 89 dB


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #13 vào lúc: 09:02:22 am Ngày 08 Tháng Ba, 2012 »

Câu 5: Con lắc đơn chiều dài dây treo l, treo vào trần thang máy, khi thang máy đứng yên chu kỳ dao động đúng là T=0,2s, khi thang máy bắt đầu đi nhanh dần đều với gia tốc [tex]a=1(m/S^2)[/tex] lên độ cao 50m thì con lắc chạy sai lệch so với lúc đứng yên bằng bao nhiêu.
A. Nhanh 0,465s           B. Chậm 0,465s              C.Nhanh 0,541           D. Chậm 0,541
« Sửa lần cuối: 10:55:26 pm Ngày 09 Tháng Ba, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #14 vào lúc: 09:23:25 am Ngày 08 Tháng Ba, 2012 »

Câu 6 (trích đề thi thử ĐHSP I HN): Một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ số đàn hồi k = 100N/m được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại  được gắn với chất điểm m1 = 0,5 kg. Chất điểm m1 được gắn với chất điểm thứ hai m2 = 0,5kg .Các chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí cân bằng của hai vật) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m1, m2. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2cm rồi buông nhẹ. Bỏ qua sức cản của môi trường. Hệ dao động điều hòa. Gốc thời gian chọn khi buông vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 1N. Thời điểm mà m2 bị tách khỏi m1  là

A. pi/15       B. pi/2       C. pi/6       D. pi/10


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #15 vào lúc: 10:48:04 am Ngày 08 Tháng Ba, 2012 »

Câu 6 (trích đề thi thử ĐHSP I HN): Một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ Số đàn hồi k = 100N/m được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại  được gắn với chất điểm m1 = 0,5 kg. Chất điểm m1 được gắn với chất điểm thứ hai m2 = 0,5kg .Các chất điểm đó có thể dao động không ma Sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí cân bằng của hai vật) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m1, m2. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2cm rồi buông nhẹ. Bỏ qua Sức cản của môi trường. Hệ dao động điều hòa. Gốc thời gian chọn khi buông vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 1N. Thời điểm mà m2 bị tách khỏi m1  là

A. pi/15       B. pi/2       C. pi/6       D. pi/10
Để chính xác ta giải như sau :

Khi hai vật vừa qua VTCB và lò xo bắt đầu dãn thì lực gây cho vật 2 DĐĐH là lực kéo giữa hai vật.

Ta có: [tex]F = m_{2}a = -m_{2}\omega ^{2}Acos(\omega t+\varphi )= - \frac{m_{2}k}{m_{1}+m_{2}}Acos(\omega t+\varphi )[/tex]

Cho F = -1N suy ra giá trị của [tex]cos(\omega t+\varphi )[/tex]. Dùng vecto quay suy ra thời điểm t

« Sửa lần cuối: 03:43:23 pm Ngày 07 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #16 vào lúc: 01:25:09 pm Ngày 08 Tháng Ba, 2012 »

Câu 4: Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10W. Cho rằng cứ truyền trên khoảng cách 1m, năng lượng âm bị giảm 5 % so với lần đầu do Sự hấp thụ của môi trường truyền âm.Biết I0 = 10-12 W/m2, Nếu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng cách 6 m là
A. 102 dB              B. 107 dB                  C. 98 dB                 D. 89 dB

truyền 1m năng lượng giảm 5%-->truyền 6m thì giảm 5%.6=30%
Vậy công suất còn lại=70%<-->P'=0,7P=7
Mà I'=P'/4IIR2=0.0157/144II
Vậy L'=10logI'/Io=101,89=102dB


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #17 vào lúc: 03:11:16 pm Ngày 09 Tháng Ba, 2012 »

Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Tìm li độ x mà tại đó công suất của lực đàn hồi đạt cực đại
A. x=A                B. x=0              C.x=A.căn2/2            D.A/2


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #18 vào lúc: 07:01:09 pm Ngày 09 Tháng Ba, 2012 »

Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Tìm li độ x mà tại đó công suất của lực đàn hồi đạt cực đại
A. x=A                B. x=0              C.x=A.căn2/2            D.A/2
Bài khó như thế này người ta có ra thi ĐH không thầy?

- Công suất của lực đàn hồi: P = Fv = kxv (1).
- Lấy đạo hàm theo t: P' = kx'v + kxv' = [tex]kv^{2} - kx^{2}\omega ^{2}[/tex]
 => P' = 0 khi [tex]kv^{2} - kx^{2}\omega ^{2}[/tex] =0 (1)
- Mặt khác: [tex]\frac{mv^{2}}{2} + \frac{kx^{2}}{2} = \frac{kA^{2}}{2}[/tex] (2)
Từ (1) và (2) => Pmax khi [tex]x = \frac{A}{\sqrt{2}}[/tex] và [tex]v = \sqrt{\frac{k}{m}}\frac{A}{\sqrt{2}}[/tex]




Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #19 vào lúc: 08:03:25 pm Ngày 10 Tháng Ba, 2012 »

Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Tìm li độ x mà tại đó công suất của lực đàn hồi đạt cực đại
A. x=A                B. x=0              C.x=A.căn2/2            D.A/2
Bài khó như thế này người ta có ra thi ĐH không thầy?

- Công suất của lực đàn hồi: P = Fv = kxv (1).
- Lấy đạo hàm theo t: P' = kx'v + kxv' = [tex]kv^{2} - kx^{2}\omega ^{2}[/tex]
 => P' = 0 khi [tex]kv^{2} - kx^{2}\omega ^{2}[/tex] =0 (1)
- Mặt khác: [tex]\frac{mv^{2}}{2} + \frac{kx^{2}}{2} = \frac{kA^{2}}{2}[/tex] (2)
Từ (1) và (2) => Pmax khi [tex]x = \frac{A}{\sqrt{2}}[/tex] và [tex]v = \sqrt{\frac{k}{m}}\frac{A}{\sqrt{2}}[/tex]
thực ra @gacongnghiep tự làm khó mình thôi.
[tex]+p=F.v=k.|x|.|v|[/tex]
+ Mặt khác
[tex] A^2=x^2+\frac{v^2}{\omega^2} >= \frac{2}{\omega}.|x|.|v|[/tex]
[tex]==>|x|.|v| <=\frac{A^2.\omega}{2}[/tex]
[tex]==>p_{max}={k.A^2.\omega}/2[/tex]
dấu "=" xảy ra khi [tex]x^2=\frac{v^2}{\omega^2}=A^2/2 ==> |x|=A/\sqrt{2}[/tex]
« Sửa lần cuối: 08:08:39 pm Ngày 10 Tháng Ba, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #20 vào lúc: 12:05:00 pm Ngày 11 Tháng Ba, 2012 »

Câu 8: (Trích 40 đề Bùi Gia Nội)
Có 3 lò xo cùng độ dài tự nhiên, có độ cứng lần lượt là k1 = k, k2 = 2k, k3 = 4k. Ba lò xo được treo cùng trên một mặt phẳng thẳng đứng tại 3 điểm A,B,C trên cùng đường thẳng nằm ngang với AB = BC. Lần lượt treo vào lò xo 1 và 2 các vật có khối lượng m1 = m và m2 = 2m, từ vị trí cân bằng nâng vật m1, m2 lên những đoạn A1 = a và A2  = 2a. Hỏi phải treo vật m3 ở lò xo thứ 3 có khối lượng bao nhiêu theo m và nâng vật m3 đến độ cao A3 bằng bao nhiêu theo a để khi đồng thời thả nhẹ cả ba vật thì trong quá trình dao động cả ba vật luôn thẳng hàng?
[tex]A.m_3=1,5m;A_3=1,5a[/tex]
[tex]B.m_3=4m;A_3=3a[/tex]
[tex]C.m_3=3m;A_3=4a[/tex]
[tex]D.m_3=4m;A_3=4a[/tex]


Logged
duynhana1
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 26

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #21 vào lúc: 01:19:11 pm Ngày 11 Tháng Ba, 2012 »

Câu 8: (Trích 40 đề Bùi Gia Nội)
Có 3 lò xo cùng độ dài tự nhiên, có độ cứng lần lượt là k1 = k, k2 = 2k, k3 = 4k. Ba lò xo được treo cùng trên một mặt phẳng thẳng đứng tại 3 điểm A,B,C trên cùng đường thẳng nằm ngang với AB = BC. Lần lượt treo vào lò xo 1 và 2 các vật có khối lượng m1 = m và m2 = 2m, từ vị trí cân bằng nâng vật m1, m2 lên những đoạn A1 = a và A2  = 2a. Hỏi phải treo vật m3 ở lò xo thứ 3 có khối lượng bao nhiêu theo m và nâng vật m3 đến độ cao A3 bằng bao nhiêu theo a để khi đồng thời thả nhẹ cả ba vật thì trong quá trình dao động cả ba vật luôn thẳng hàng?
[tex]A.m_3=1,5m;A_3=1,5a[/tex]
[tex]B.m_3=4m;A_3=3a[/tex]
[tex]C.m_3=3m;A_3=4a[/tex]
[tex]D.m_3=4m;A_3=4a[/tex]
Do AB=BC nên 3 vật luôn thẳng hàng khi 3 vật dao động cùng pha.
Khi ở vị trí biên thì 3 vật thẳng hàng do đó ta có:
[tex]A_1 + A_3  =2A_2 \Rightarrow A_3 = 3a[/tex]
Ta chọn đáp án B.
[tex]  \sqrt{\frac{k_1}{m_1} } = \sqrt{\frac{k_3}{m_3}} \Rightarrow m_3 = 4m [/tex]


Logged
vengefulspirit2611
Cựu học sinh_Tân sinh viên
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 44

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


Khóc Vô Lệ


Email
« Trả lời #22 vào lúc: 07:19:41 pm Ngày 17 Tháng Ba, 2012 »

Câu 5: Con lắc đơn chiều dài dây treo l, treo vào trần thang máy, khi thang máy đứng yên chu kỳ dao động đúng là T=0,2s, khi thang máy bắt đầu đi nhanh dần đều với gia tốc [tex]a=1(m/S^2)[/tex] lên độ cao 50m thì con lắc chạy sai lệch so với lúc đứng yên bằng bao nhiêu.
A. Nhanh 0,465s           B. Chậm 0,465s              C.Nhanh 0,541           D. Chậm 0,541
thầy hướng dẫn cách làm đi ạ  =d>


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #23 vào lúc: 11:13:12 pm Ngày 17 Tháng Ba, 2012 »

Câu 5: Con lắc đơn chiều dài dây treo l, treo vào trần thang máy, khi thang máy đứng yên chu kỳ dao động đúng là T=0,2s, khi thang máy bắt đầu đi nhanh dần đều với gia tốc [tex]a=1(m/S^2)[/tex] lên độ cao 50m thì con lắc chạy sai lệch so với lúc đứng yên bằng bao nhiêu.
A. Nhanh 0,465s           B. Chậm 0,465s              C.Nhanh 0,541           D. Chậm 0,541
bài trên nên bổ sung gia tốc trọng trường không thay đổi và bằng [tex]g=10m/s^2[/tex]
+ Con lắc đi lên nhanh dần ==> lực quán tính ngược chiều chuyển động [tex]==> g'=g+a=11m/s^2[/tex]
+ Độ sai lệch trong 1 s: [tex]\frac{\Delta T}{T}=\sqrt{\frac{g}{g'}}-1=-0,046[/tex] (Con lắc chạy nhanh)
+ Thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều khi đi 50m được vận tốc [tex]v =\sqrt{2.a.S}=10m/s[/tex]
==> Thời gian đi 50m : [tex]t = \frac{v}{a}=10s[/tex]
+ Độ sai lệch trong thời gian 10s : [tex]\frac{\Delta T}{T}*10=0,46s[/tex]
« Sửa lần cuối: 11:27:50 pm Ngày 17 Tháng Ba, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
KSH_Blow
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 272
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 75


Email
« Trả lời #24 vào lúc: 05:03:10 pm Ngày 19 Tháng Ba, 2012 »

Ai giải thích giùm mình chỗ sao A1 cộng A3 bằng 2A2


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #25 vào lúc: 05:30:29 pm Ngày 19 Tháng Ba, 2012 »

Ai giải thích giùm mình chỗ sao A1 cộng A3 bằng 2A2
Tọa độ trung điểm: [tex]x = \frac{x1 + x2}{2}[/tex]

Khi 1,2 và 3 đều ở VT biên: x1 = A1, x2 = A2 và x3 = A3. VT vật 2 là trung điểm của hai vị trí của 2 vật còn lại ==> [tex]x2 = \frac{x1 + x3}{2}[/tex] ==> A1 cộng A3 bằng 2A2


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #26 vào lúc: 01:49:47 am Ngày 22 Tháng Ba, 2012 »

Câu 6: một chất điểm dao động điều hòa trên trục ox với chu kì 2s và biên độ 10cm. Tại thời điểm t, lực hồi phục tác dụng lên vật có độ lớn F = 0,148N và động lượng của vật lúc đó p=0,0628kg.m/s. Tính khối lượng của vật nặng


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #27 vào lúc: 09:50:43 am Ngày 22 Tháng Ba, 2012 »

Câu7. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất 0.5s, vật dao động điều hòa lại có tốc độ [tex]\sqrt{2}[/tex][tex]\pi[/tex] cm/s. Biên độ dao động là?

A. [tex]\sqrt{3}[/tex]cm  B.  [tex]\sqrt{2}[/tex]cm        C.1cm   D.2cm


canhbao xem lại nội quy diễn đàn !


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #28 vào lúc: 04:43:03 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2012 »

Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai?

  A. Pha ban đầu [tex]\varphi[/tex] là đại lượng xác định vị trí vật ở thời điểm t = 0.
  B. Dao động điều hoà được coi như hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo.
  C. Dao động là sự chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần một vị trí cân bằng.
  D. Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động của vật dao động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.  

Hãy chọn lựa và kèm theo lời giải thích.
« Sửa lần cuối: 04:44:39 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #29 vào lúc: 05:17:32 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2012 »

Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai?

  A. Pha ban đầu [tex]\varphi[/tex] là đại lượng xác định vị trí vật ở thời điểm t = 0.
  B. Dao động điều hoà được coi như hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo.
  C. Dao động là sự chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần một vị trí cân bằng.
  D. Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động của vật dao động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.  

Hãy chọn lựa và kèm theo lời giải thích.

Em lựa chọn C vì dao động điện từ ko phải là chuyển động có giới hạn trong không gian
Còn câu A: Em vẫn băn khoăn. Pha ban đầu cho biết trạng thái chuyển động của vật ở thời điểm t = 0 ==> định nghĩa trên chưa đầy đủ Smiley)


Logged
vengefulspirit2611
Cựu học sinh_Tân sinh viên
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 44

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


Khóc Vô Lệ


Email
« Trả lời #30 vào lúc: 05:58:12 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2012 »

Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai?

  A. Pha ban đầu [tex]\varphi[/tex] là đại lượng xác định vị trí vật ở thời điểm t = 0.
  B. Dao động điều hoà được coi như hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo.
  C. Dao động là sự chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần một vị trí cân bằng.
  D. Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động của vật dao động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.  

Hãy chọn lựa và kèm theo lời giải thích.

Em lựa chọn C vì dao động điện từ ko phải là chuyển động có giới hạn trong không gian
Còn câu A: Em vẫn băn khoăn. Pha ban đầu cho biết trạng thái chuyển động của vật ở thời điểm t = 0 ==> định nghĩa trên chưa đầy đủ Smiley)
Dao động tuần hoàn và dao động điều hòa khác nhau chỗ nào nhỉ?? ho:)


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #31 vào lúc: 01:52:16 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2012 »


Dao động tuần hoàn và dao động điều hòa khác nhau chỗ nào nhỉ?? ho:)


Dao động tuần hoàn: Là dao động mà trạng thái chuyển động của vật lặp đi lặp lại (quay trở lại vị trí cũ, theo hướng cũ) sau những khoảng thời gian bằng nhau.

Ví dụ: dao động của con lắc đồng hồ (trường hợp này là biên độ góc lớn nên không phải dao động điều hoà)

Dao động điều hòa: là dao động tuần hoàn được mô tả bằng một định luật dạng sin: x = Asin(ωt + φ) hoặc x = Acos(ωt + φ), trong đó: A, ω, φ là hằng số (A, ω là các hằng số dương).

Ví dụ: dao động của quả cầu gắn vào lò xo, dao động của quả cầu gắn vào sợi dây với góc lệch nhỏ… là dao động điều hòa.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #32 vào lúc: 03:11:10 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2012 »

Câu 9: Con lắc lò xo thứ nhất gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m được kích thích dao động với biên độ A. Con lắc lò xo thứ hai gồm lò xo gống lò xo của con lắc thứ nhất, nhưng chiều dài gấp 4 lần lò xo của con lắc thứ nhất và vật nặng có khối lượng 2m. Kích thích để con lắc lò xo thứ hai dao động với cơ năng bằng nửa động năng của con lắc thứ nhất khi nó qua vị trí cân bằng. Biên độ dao động của con lắc lò xo thứ hai là:
[tex]A.\frac{A}{\sqrt{2}}[/tex]
[tex]B.\frac{A}{2}[/tex]
[tex]C.\frac{A}{2\sqrt{2}}[/tex]
[tex]D.\frac{A}{4}[/tex]


Arsenal đang ra đề hay đang nhờ giúp đỡ vậy? Nếu em đang nhờ giúp đỡ thì em post không đúng topic rồi.

Em là mod thì nên đọc kỹ quy định khi đăng bài.

Cả 7 topic tiến tới đề thi 2012 đều không phải là nơi để hỏi bài. Nếu em muốn hỏi bài thì không post vào đây.
« Sửa lần cuối: 03:20:48 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #33 vào lúc: 10:29:28 am Ngày 26 Tháng Ba, 2012 »

Câu 10: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang một đầu cố định, đầu kia gắn vật nhỏ. Lò xo có độ cứng 200N/m , vật có khối lượng 200g. Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì tác dụng vào vật 1 lực có độ lớn 4 N không đổi trong 0,5 s. Sau khi ngừng tác dụng, vật dao động với biên độ là ( Bỏ qua ma sát )
A   2 cm                 B   2,5 cm                 C  4 cm                   D  3 cm


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #34 vào lúc: 12:55:14 pm Ngày 26 Tháng Ba, 2012 »

Câu 10: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang một đầu cố định, đầu kia gắn vật nhỏ. Lò xo có độ cứng 200N/m , vật có khối lượng 200g. Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì tác dụng vào vật 1 lực có độ lớn 4 N không đổi trong 0,5 s. Sau khi ngừng tác dụng, vật dao động với biên độ là ( Bỏ qua ma sát )
A   2 cm                 B   2,5 cm                 C  4 cm                   D  3 cm


- Khi vật chịu tác dụng của lực F = 4N thì sẽ dao động với biên độ A = F/k = 2cm quang VTCB O1 cách O 2cm
- Thời gian tác dụng lực t = 5T/2 ==> khi lực ngừng tác dụng vật ở VTB cách VT lò xo không biến dạng 4(cm) và có v = 0
==> ngừng tác dụng lực biên độ là 4cm đáp án C


Logged
hoang mỉnh88
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #35 vào lúc: 10:59:07 pm Ngày 26 Tháng Ba, 2012 »

Câu 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì T, biên độ A.Khi vật qua vị trí cân bằng thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại.Bắt đầu từ thời điểm đó vật Sẽ dao động với biên độ bao nhiêu?
Bảo toàn cơ năng ta có:
[tex]mgl(1- cos \alpha_o) = mg \frac{l}{2}( 1 - cos \alpha_1)[/tex]
Nếu góc [tex] \alpha [/tex] là nhỏ thì áp dụng CT gần đúng:
[tex]1- cos x = 2 sin^2{\frac{x}{2}} = \frac12 x^2[/tex]
Ta có:
[tex]\alpha_1 = \sqrt{2} \alpha_o \Rightarrow A_1 = \sqrt{2}A[/tex]





chiều dài của CLLX ảnh hưởng tới độ cứng k.mà k có vai trò như g chứ k phải như l bạn ạ.w= căn (k/m).ở con lắc dây là w= căn (g/l).nên bạn bị ngược đáp án rùi.phải là A/sqrt{2} mới đúng


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #36 vào lúc: 09:01:31 pm Ngày 27 Tháng Ba, 2012 »

ankenz !

Đây là topic đặc biệt chỉ có các thầy ra đề và chúng ta vào giải thôi. Bạn xem lại qui định của topic ở #1 đi nhé. Nếu bạn muốn hỏi bài hoặc ra bài bạn hãy lập topic mới nhé


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #37 vào lúc: 07:00:31 am Ngày 28 Tháng Ba, 2012 »

Câu 10: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang một đầu cố định, đầu kia gắn vật nhỏ. Lò xo có độ cứng 200N/m , vật có khối lượng 200g. Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì tác dụng vào vật 1 lực có độ lớn 4 N không đổi trong 0,5 s. Sau khi ngừng tác dụng, vật dao động với biên độ là ( Bỏ qua ma sát )
A   2 cm                 B   2,5 cm                 C  4 cm                   D  3 cm


- Khi vật chịu tác dụng của lực F = 4N thì sẽ dao động với biên độ A = F/k = 2cm quang VTCB O1 cách O 2cm
- Thời gian tác dụng lực t = 5T/2 ==> khi lực ngừng tác dụng vật ở VTB cách VT lò xo không biến dạng 4(cm) và có v = 0
==> ngừng tác dụng lực biên độ là 4cm đáp án C
Bài này kiên sầu làm ok rồi. nhưng chứng minh rõ hơn thì càng tốt


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #38 vào lúc: 07:26:00 am Ngày 28 Tháng Ba, 2012 »

Bài này kiên sầu làm ok rồi. nhưng chứng minh rõ hơn thì càng tốt

- Khi chịu tác dụng của lực F VTCB sẽ thay đổi. Tại VTCB: F = Fdh = k[tex]\Delta l[/tex] ==> [tex]\Delta l =  \frac{F}{k}[/tex]
- Tại thời điểm ban đầu: [tex]x = Acos\varphi = -\frac{F}{k}[/tex] (1)
                                 [tex]v = -A\omega sin\varphi[/tex] = 0      (2)
Từ (1) và (2) ==> A = F/k ==> A = 2cm


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #39 vào lúc: 04:56:12 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2012 »

Câu 11:Trong dao động điều hòa của một con lắc lò xo, nếu khối lượng của vật nặng giảm đi 20% thì số lần dao động của con lắc trong một đơn vị thời gian: 
A.  tăng  20%          B.  tăng  11,8%           C.  giảm 4,47%               D.  giảm 25%


Logged
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #40 vào lúc: 07:20:51 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2012 »

Câu 11:Trong dao động điều hòa của một con lắc lò xo, nếu khối lượng của vật nặng giảm đi 20% thì số lần dao động của con lắc trong một đơn vị thời gian: 
A.  tăng  20%          B.  tăng  11,8%           C.  giảm 4,47%               D.  giảm 25%

Ta có T=2II[tex]\sqrt{\frac{m}{k}}[/tex] ,T'=2II[tex]\sqrt{\frac{m'}{k}}[/tex]
Mà m giảm 20% -->m'=0,8m
 -->T/T'=[tex]\frac{\sqrt{5}}{2}[/tex]
Mặt khác T/T'=N'/N=[tex]\frac{\sqrt{5}}{2}[/tex] -->N'=N[tex]\frac{\sqrt{5}}{2}[/tex]





Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
dangdanhduong
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #41 vào lúc: 08:29:45 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2012 »

Câu 3: Kéo vật nặng của một con lắc lò xo lệch khỏi vị trí cân bằng dọc theo trục lò xo một đoạn dentaL rồi thả nhẹ để  dao động điều hòa thì sau 0,5s nó qua vị trí cân bằng lần đầu tiên. Nếu kéo vật nặng của con lắc này dọc theo trục lò xo lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn (dentaL/2)  thì nó tới vị trí cân bằng lần đầu tiên sau
A. 0,5s.   B. 1,5s.   C. 1s.   D. 0,25s.

ta có kéo vật ra 1 đoạn thì đó là A từ A về vị trí cân bằng hết T/4 ma T không phụ thuộc vào chiều dài dây nên thời gian đó vẫn là 0,5


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #42 vào lúc: 05:51:37 pm Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »

Câu 12: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ
A. [tex]2\sqrt{5}[/tex]cm       B. 4,25cm   C. [tex]3\sqrt{2}[/tex]cm        D. [tex]2\sqrt{2}[/tex]cm
« Sửa lần cuối: 06:23:48 pm Ngày 01 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
hoaisang2112
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 34


Email
« Trả lời #43 vào lúc: 03:25:55 pm Ngày 02 Tháng Tư, 2012 »

Câu 12: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ
A. [tex]2\sqrt{5}[/tex]cm       B. 4,25cm   C. [tex]3\sqrt{2}[/tex]cm        D. [tex]2\sqrt{2}[/tex]cm
Em ra A. [tex]2\sqrt{5}[/tex]cm


Logged
vengefulspirit2611
Cựu học sinh_Tân sinh viên
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 44

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


Khóc Vô Lệ


Email
« Trả lời #44 vào lúc: 07:07:10 pm Ngày 02 Tháng Tư, 2012 »

Câu 10: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang một đầu cố định, đầu kia gắn vật nhỏ. Lò xo có độ cứng 200N/m , vật có khối lượng 200g. Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì tác dụng vào vật 1 lực có độ lớn 4 N không đổi trong 0,5 s. Sau khi ngừng tác dụng, vật dao động với biên độ là ( Bỏ qua ma sát )
A   2 cm                 B   2,5 cm                 C  4 cm                   D  3 cm


- Khi vật chịu tác dụng của lực F = 4N thì sẽ dao động với biên độ A = F/k = 2cm quang VTCB O1 cách O 2cm
- Thời gian tác dụng lực t = 5T/2 ==> khi lực ngừng tác dụng vật ở VTB cách VT lò xo không biến dạng 4(cm) và có v = 0
==> ngừng tác dụng lực biên độ là 4cm đáp án C
Thế A mới = [tex]\Delta l[/tex] + A = 2+2 = 4(cm) à?HuhHuhHuhHuh??


Logged
hoaisang2112
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 34


Email
« Trả lời #45 vào lúc: 08:07:34 pm Ngày 02 Tháng Tư, 2012 »

Câu 12: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ
A. [tex]2\sqrt{5}[/tex]cm       B. 4,25cm   C. [tex]3\sqrt{2}[/tex]cm        D. [tex]2\sqrt{2}[/tex]cm
Em ra A. [tex]2\sqrt{5}[/tex]cm
Em xin giải chi tiết và cũng đặt 1 câu hỏi mong các thầy giải đáp.
Bài này tương tự bài 2 của thầy trieubeo. Cách giải của em cũng không có gì khác nhiều.
Bảo toàn động lượng [tex]Mv=(M+m)v'\Rightarrow v'=\frac{M}{M+m}v[/tex] với v và v' là vận tốc cực đại của hệ lúc đầu và lúc sau
Ban đầu [tex]\frac{1}{2}kA^{2}=\frac{1}{2}Mv^{2}[/tex] (1)
Lúc sau  [tex]\frac{1}{2}kA'^{2}=\frac{1}{2}(M+m)v'^{2}=\frac{1}{2}\frac{M^{2}}{M+m}v^{2}[/tex] (2)
Lập tỉ số (2) và (1) ta thu được kết quả [tex]A'=\sqrt{\frac{M}{M+m}}A=\frac{2}{\sqrt{5}}A=2\sqrt{5}[/tex](cm)

Em có 1 câu hỏi là tại sao năng lượng dao động của hệ lúc trước và sau khi có thêm vật m lại không bằng nhau ạ.
« Sửa lần cuối: 08:11:59 pm Ngày 02 Tháng Tư, 2012 gửi bởi hoaisang2112 »

Logged
thanhthienbkav
Học sinh
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 60


Tình tình tứ <=> Từ từ tính

galaxy_1505@yahoo.com
Email
« Trả lời #46 vào lúc: 05:34:16 pm Ngày 04 Tháng Tư, 2012 »

Em có 1 câu hỏi là tại sao năng lượng dao động của hệ lúc trước và sau khi có thêm vật m lại không bằng nhau ạ.
theo mình nghĩ thì chính câu hỏi của bạn chính là câu trả lời
[tex]W_{0}=\frac{1}{2}mv_{max}[/tex]
« Sửa lần cuối: 05:38:07 pm Ngày 04 Tháng Tư, 2012 gửi bởi thanhthienbkav »

Logged

Biển Học Vô Biên=====>Quay Đầu Là Giường. sr
hoaisang2112
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 34


Email
« Trả lời #47 vào lúc: 05:30:57 pm Ngày 06 Tháng Tư, 2012 »

Câu 4: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật có khối lượng 1000g,lò xo có độ cứng k=100N/m, vật nặng được nâng bằng 1 mặt ngang đến vị trí lò xo không biến dạng, sau đó mặt phẳng chuyển động nhanh dần đều xuống phía dưới với gia tốc [tex]a=5(m/S^2)[/tex].Tìm biên độ dao động con lắc khi rời khỏi mặt phẳng nâng.
A.10cm                             B.13,3cm                    C. 1cm                        D. 15cm

Thầy trieubeo có thể hướng dẫn bài này ko ạ?


Logged
hoaisang2112
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 34


Email
« Trả lời #48 vào lúc: 05:42:22 pm Ngày 06 Tháng Tư, 2012 »

Câu 4: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật có khối lượng 1000g,lò xo có độ cứng k=100N/m, vật nặng được nâng bằng 1 mặt ngang đến vị trí lò xo không biến dạng, sau đó mặt phẳng chuyển động nhanh dần đều xuống phía dưới với gia tốc [tex]a=5(m/S^2)[/tex].Tìm biên độ dao động con lắc khi rời khỏi mặt phẳng nâng.
A.10cm                             B.13,3cm                    C. 1cm                        D. 15cm
Bài này em giải thế này không biết đúng ko. Ra đáp án C. 1cm
Khi mặt phẳng di chuyển xuống thì vật nặng vẫn tì lên tấm ván. Xét khi vật ở VTCB, vật đã đi được quãng đường S=A (với A là biên độ). Gọi v là vận tốc cực đại của vật khi ở VTCB Ta có: [tex]v^{2}-0^{2}=2a.S[/tex] (1)
Mặt khác [tex]v=\omega A[/tex] (2)
Từ (1), (2) và S=A suy ra: [tex]A=\frac{2a}{\omega }[/tex]
Thay số được A=1cm.
« Sửa lần cuối: 05:50:03 pm Ngày 06 Tháng Tư, 2012 gửi bởi hoaisang2112 »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #49 vào lúc: 11:06:01 pm Ngày 06 Tháng Tư, 2012 »

Câu 4: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật có khối lượng 1000g,lò xo có độ cứng k=100N/m, vật nặng được nâng bằng 1 mặt ngang đến vị trí lò xo không biến dạng, sau đó mặt phẳng chuyển động nhanh dần đều xuống phía dưới với gia tốc [tex]a=5(m/S^2)[/tex].Tìm biên độ dao động con lắc khi rời khỏi mặt phẳng nâng.
A.10cm                             B.8,66cm                    C. 1cm                        D. 15cm
Xét vật nằm trên ván khi di chuyển xuống, chọn chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ VTCB
+ Phương trình 2 Niuton : [tex]P-N-F_{dh}=m.a[/tex]
Khi vật bắt đầu rời MP thì [tex]N=0 ==> m.g - k.\Delta L = m.a ==> \Delta L=5cm[/tex]
+ Xét con lắc ở vị trí cân bằng : [tex]\Delta L_0=mg/k=10cm ==>[/tex] vị trí rời MP là [tex]x=-5cm[/tex]
+ Vận tốc vật nặng lúc bắt đầu rời: [tex]v=\sqrt{2.a.s}=\sqrt{2.a.\Delta L}=50\sqrt{2}(cm/s)[/tex]
+ Công thức độ lập : [tex]A=\sqrt{x^2+\frac{v^2}{\omega^2}}=8,66(cm)[/tex]
(có lẽ đáp án lúc đầu trieubeo đưa lên sai?)


Logged
hoaisang2112
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 34


Email
« Trả lời #50 vào lúc: 03:35:27 pm Ngày 07 Tháng Tư, 2012 »

Câu 5: Con lắc đơn chiều dài dây treo l, treo vào trần thang máy, khi thang máy đứng yên chu kỳ dao động đúng là T=0,2s, khi thang máy bắt đầu đi nhanh dần đều với gia tốc [tex]a=1(m/S^2)[/tex] lên độ cao 50m thì con lắc chạy sai lệch so với lúc đứng yên bằng bao nhiêu.
A. Nhanh 0,465s           B. Chậm 0,465s              C.Nhanh 0,541           D. Chậm 0,541
bài trên nên bổ sung gia tốc trọng trường không thay đổi và bằng [tex]g=10m/s^2[/tex]
+ Con lắc đi lên nhanh dần ==> lực quán tính ngược chiều chuyển động [tex]==> g'=g+a=11m/s^2[/tex]
+ Độ sai lệch trong 1 s: [tex]\frac{\Delta T}{T}=\sqrt{\frac{g}{g'}}-1=-0,046[/tex] (Con lắc chạy nhanh)
+ Thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều khi đi 50m được vận tốc [tex]v =\sqrt{2.a.S}=10m/s[/tex]
==> Thời gian đi 50m : [tex]t = \frac{v}{a}=10s[/tex]
+ Độ sai lệch trong thời gian 10s : [tex]\frac{\Delta T}{T}*10=0,46s[/tex]
Em có thắc mắc muốn hỏi là: như em được học thì công thức tính độ sai lệch thời gian trong 1s là:
[tex]\left|\frac{T_{dung}-T_{sai}}{T_{sai}} \right|[/tex]
Ở đây thầy trieubeo lấy mẫu số là T là chu kì đúng. Mong thầy giải đáp giúp em.


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #51 vào lúc: 04:49:56 pm Ngày 07 Tháng Tư, 2012 »

Em có thắc mắc muốn hỏi là: như em được học thì công thức tính độ sai lệch thời gian trong 1s là:
[tex]\left|\frac{T_{dung}-T_{sai}}{T_{sai}} \right|[/tex]
Ở đây thầy trieubeo lấy mẫu số là T là chu kì đúng. Mong thầy giải đáp giúp em.


Chu kì khi đồng hồ chạy đúng T, chạy sai là T'

+ Khi con lắc có chu kì T ------ đồng hồ chỉ [tex]\tau[/tex]  (thời gian chạy đúng)
+  Khi con lắc có chu kì T' ------ đồng hồ chỉ [tex]t[/tex]  (thời gian chạy sai)

==> [tex]t = \frac{T'}{T}\tau[/tex]

Vậy thời gian chạy sai: [tex]\Delta t = \mid t - \tau \mid = \frac{\mid T' - T\mid }{T}\tau[/tex]

CT bạn đưa ra CM thế nào nhỉ?


Logged
vengefulspirit2611
Cựu học sinh_Tân sinh viên
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 44

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


Khóc Vô Lệ


Email
« Trả lời #52 vào lúc: 08:42:09 pm Ngày 07 Tháng Tư, 2012 »

Em có thắc mắc muốn hỏi là: như em được học thì công thức tính độ sai lệch thời gian trong 1s là:
[tex]\left|\frac{T_{dung}-T_{sai}}{T_{sai}} \right|[/tex]
Ở đây thầy trieubeo lấy mẫu số là T là chu kì đúng. Mong thầy giải đáp giúp em.


Chu kì khi đồng hồ chạy đúng T, chạy sai là T'

+ Khi con lắc có chu kì T ------ đồng hồ chỉ [tex]\tau[/tex]  (thời gian chạy đúng)
+  Khi con lắc có chu kì T' ------ đồng hồ chỉ [tex]t[/tex]  (thời gian chạy sai)

==> [tex]t = \frac{T'}{T}\tau[/tex]

Vậy thời gian chạy sai: [tex]\Delta t = \mid t - \tau \mid = \frac{\mid T' - T\mid }{T}\tau[/tex]

CT bạn đưa ra CM thế nào nhỉ?

Mình có biết 1 bài trong đề thi thử như thế này:Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ ở trái đất.Khi đưa lên mặt trăng thì con lắc chạy lệch 857 phút so với ở mặt đất.g(TĐ) = 9,8 m/s[tex]^{2}[/tex].Tính g trên mặt trăng??
Bài này mình biết cách giải theo đúng như công thức của hoaisang (T2 - T1) /T2 = (857.60)/86400
=> T1/T2 =0,404 => g(MT) : g(TĐ) = 0,404[tex]^{2}[/tex] => g(MT) thì cho ra đáp án đúng. ngược lại như Quỷ Kiến Sầu thì ko đúng.Vậy mình cũng có thắc mắc giống hoaisang mong được giải đáp.


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #53 vào lúc: 08:52:31 pm Ngày 07 Tháng Tư, 2012 »

Em có thắc mắc muốn hỏi là: như em được học thì công thức tính độ sai lệch thời gian trong 1s là:
[tex]\left|\frac{T_{dung}-T_{sai}}{T_{sai}} \right|[/tex]
Ở đây thầy trieubeo lấy mẫu số là T là chu kì đúng. Mong thầy giải đáp giúp em.


Chu kì khi đồng hồ chạy đúng T, chạy sai là T'

+ Khi con lắc có chu kì T ------ đồng hồ chỉ [tex]\tau[/tex]  (thời gian chạy đúng)
+  Khi con lắc có chu kì T' ------ đồng hồ chỉ [tex]t[/tex]  (thời gian chạy sai)

==> [tex]t = \frac{T'}{T}\tau[/tex]

Vậy thời gian chạy sai: [tex]\Delta t = \mid t - \tau \mid = \frac{\mid T' - T\mid }{T}\tau[/tex]

CT bạn đưa ra CM thế nào nhỉ?

Mình có biết 1 bài trong đề thi thử như thế này:Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ ở trái đất.Khi đưa lên mặt trăng thì con lắc chạy lệch 857 phút so với ở mặt đất.g(TĐ) = 9,8 m/s[tex]^{2}[/tex].Tính g trên mặt trăng??
Bài này mình biết cách giải theo đúng như công thức của hoaisang (T2 - T1) /T2 = (857.60)/86400
=> T1/T2 =0,404 => g(MT) : g(TĐ) = 0,404[tex]^{2}[/tex] => g(MT) thì cho ra đáp án đúng. ngược lại như Quỷ Kiến Sầu thì ko đúng.Vậy mình cũng có thắc mắc giống hoaisang mong được giải đáp.
Thực ra T_1 và T_2 sai lệch rất ít nên đúng như bạn Hoài Sang nói
|Ts-Td|/Ts nhưng như thầy nói sự sai lệch khá nhỏ nên T_2 ~ T_1 cho đơn giản bài toán, vì thường mình tìm T_s dựa trên T_d hoặc bài toán thường cho T_d


Logged
hylcao
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #54 vào lúc: 09:22:42 pm Ngày 07 Tháng Tư, 2012 »

Câu 10: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang một đầu cố định, đầu kia gắn vật nhỏ. Lò xo có độ cứng 200N/m , vật có khối lượng 200g. Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì tác dụng vào vật 1 lực có độ lớn 4 N không đổi trong 0,5 s. Sau khi ngừng tác dụng, vật dao động với biên độ là ( Bỏ qua ma sát )
A   2 cm                 B   2,5 cm                 C  4 cm                   D  3 cm


- Khi vật chịu tác dụng của lực F = 4N thì sẽ dao động với biên độ A = F/k = 2cm quang VTCB O1 cách O 2cm
- Thời gian tác dụng lực t = 5T/2 ==> khi lực ngừng tác dụng vật ở VTB cách VT lò xo không biến dạng 4(cm) và có v = 0
==> ngừng tác dụng lực biên độ là 4cm đáp án C

VT biên cách VTCB là 2 chứ sao lại là 4. Chẳng phải nó chính là bằng A vừa tính đó sao
« Sửa lần cuối: 09:24:55 pm Ngày 07 Tháng Tư, 2012 gửi bởi hylcao »

Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #55 vào lúc: 09:25:21 pm Ngày 07 Tháng Tư, 2012 »


Chu kì khi đồng hồ chạy đúng T, chạy sai là T'

+ Khi con lắc có chu kì T ------ đồng hồ chỉ [tex]\tau[/tex]  (thời gian chạy đúng)
+  Khi con lắc có chu kì T' ------ đồng hồ chỉ [tex]t[/tex]  (thời gian chạy sai)

==> [tex]t = \frac{T'}{T}\tau[/tex]

Vậy thời gian chạy sai: [tex]\Delta t = \mid t - \tau \mid = \frac{\mid T' - T\mid }{T}\tau[/tex]

CT bạn đưa ra CM thế nào nhỉ?


Số chu kì đồng hồ sai thực hiện được trong một ngày đêm :

[tex]n = \frac{24X3600}{T_{sai}}[/tex]

Thời gian đồng hồ chạy sai chỉ : [tex]\tau = n T_{dung} =\frac{24X3600}{T_{sai}} T_{dung}[/tex]

Thời gian chạy sai của đồng hồ : [tex]\Delta t = | \frac{24X3600}{T_{sai}} T_{dung}-24X3600| = 24X3600 |\frac{T_{dung}}{T_{sai}} - 1 |[/tex]
« Sửa lần cuối: 09:37:40 pm Ngày 07 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #56 vào lúc: 10:24:54 pm Ngày 07 Tháng Tư, 2012 »

Câu 10: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang một đầu cố định, đầu kia gắn vật nhỏ. Lò xo có độ cứng 200N/m , vật có khối lượng 200g. Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì tác dụng vào vật 1 lực có độ lớn 4 N không đổi trong 0,5 s. Sau khi ngừng tác dụng, vật dao động với biên độ là ( Bỏ qua ma sát )
A   2 cm                 B   2,5 cm                 C  4 cm                   D  3 cm


- Khi vật chịu tác dụng của lực F = 4N thì sẽ dao động với biên độ A = F/k = 2cm quang VTCB O1 cách O 2cm
- Thời gian tác dụng lực t = 5T/2 ==> khi lực ngừng tác dụng vật ở VTB cách VT lò xo không biến dạng 4(cm) và có v = 0
==> ngừng tác dụng lực biên độ là 4cm đáp án C

VT biên cách VTCB là 2 chứ sao lại là 4. Chẳng phải nó chính là bằng A vừa tính đó sao

Em xem hình, hy vọng em sẽ hiểu ra vấn đề.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
hylcao
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #57 vào lúc: 10:52:45 pm Ngày 07 Tháng Tư, 2012 »

Nhầm sr, cảm ơn thầy. Em nhầm vì tại vi trí cân bằng vẫn còn vận tốc nên vẫn dao dộng. hic


Logged
chivukata
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 12
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 13


Email
« Trả lời #58 vào lúc: 05:18:48 pm Ngày 08 Tháng Tư, 2012 »

Trước hết em xin chào tất cả các thầy cô tham gia topic này và em rất rất cảm ơn các thầy cô đã tận tụy giúp đỡ chúng em trong kì thi đại học sắp tới. Và em cũng muốn góp chút ý kiến của mình cho topic trở nên hữu ích hơn nữa . Theo em, khi các thầy,cô đưa ra câu hỏi thì nên viết lời giải ở dưới cho hoc sinh chúng em tiếp thu bài giảng nhanh hơn ạ. Em xin cảm ơn các thầy cô  :x


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #59 vào lúc: 05:29:42 pm Ngày 08 Tháng Tư, 2012 »

Trước hết em xin chào tất cả các thầy cô tham gia topic này và em rất rất cảm ơn các thầy cô đã tận tụy giúp đỡ chúng em trong kì thi đại học sắp tới. Và em cũng muốn góp chút ý kiến của mình cho topic trở nên hữu ích hơn nữa . Theo em, khi các thầy,cô đưa ra câu hỏi thì nên viết lời giải ở dưới cho hoc sinh chúng em tiếp thu bài giảng nhanh hơn ạ. Em xin cảm ơn các thầy cô  :x

Cảm ơn bạn đã tham gia Diễn đàn.

Theo ý kiến của bạn "Theo em, khi các thầy,cô đưa ra câu hỏi thì nên viết lời giải ở dưới" điều này chúng tôi không làm, vì chúng tôi ra đề để các bạn suy nghĩ hướng giải quyết, chứ nếu chúng tôi ra đề rồi tự giải thì bài đó đâu có ấn tượng gì với các bạn?

Cho nên với mỗi câu bạn nên cố gắng tìm hướng giải quyết, và đăng lên, khi nào có bài giải, thì chúng tôi mới đưa ra hướng dẫn thêm, đáp số và kết luận bài giải đó (đúng hay sai).


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
santacrus
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 253
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 216


Email
« Trả lời #60 vào lúc: 11:49:39 am Ngày 09 Tháng Tư, 2012 »

Câu 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì T, biên độ A.Khi vật qua vị trí cân bằng thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại.Bắt đầu từ thời điểm đó vật Sẽ dao động với biên độ bao nhiêu?
Bảo toàn cơ năng ta có:
[tex]mgl(1- cos \alpha_o) = mg \frac{l}{2}( 1 - cos \alpha_1)[/tex]
Nếu góc [tex] \alpha [/tex] là nhỏ thì áp dụng CT gần đúng:
[tex]1- cos x = 2 sin^2{\frac{x}{2}} = \frac12 x^2[/tex]
Ta có:
[tex]\alpha_1 = \sqrt{2} \alpha_o \Rightarrow A_1 = \sqrt{2}A[/tex]
[/quote]
------------------------------------------
M.n giải thích cho em tại sao anpha nhỏ thì áp dụng CT trên?HuhHuh
« Sửa lần cuối: 11:53:45 am Ngày 09 Tháng Tư, 2012 gửi bởi santacrus »

Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #61 vào lúc: 01:03:05 pm Ngày 09 Tháng Tư, 2012 »

Câu 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì T, biên độ A.Khi vật qua vị trí cân bằng thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại.Bắt đầu từ thời điểm đó vật Sẽ dao động với biên độ bao nhiêu?
Bảo toàn cơ năng ta có:
[tex]mgl(1- cos \alpha_o) = mg \frac{l}{2}( 1 - cos \alpha_1)[/tex]
Nếu góc [tex] \alpha [/tex] là nhỏ thì áp dụng CT gần đúng:
[tex]1- cos x = 2 sin^2{\frac{x}{2}} = \frac12 x^2[/tex]
Ta có:
[tex]\alpha_1 = \sqrt{2} \alpha_o \Rightarrow A_1 = \sqrt{2}A[/tex]
------------------------------------------
M.n giải thích cho em tại sao anpha nhỏ thì áp dụng CT trên?HuhHuh
[/quote]

Ta có : [tex]\lim_{x\rightarrow 0}\frac{sinx}{x} = 1[/tex]. Vậy khi x bé ta có : [tex]sinx \approx x[/tex]



Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
santacrus
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 253
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 216


Email
« Trả lời #62 vào lúc: 02:43:19 pm Ngày 09 Tháng Tư, 2012 »

Mình đoán một trong những dạng đề thi năm nay là con lắc đơn dao động chịu tác dụng của lực Acsimet. Vd như bài dưới đây:

Một con lắc đơn với vật nặng có khối lượng riêng là D, dao động điều hòa trong nước. Biết khối lượng riêng của nước là Dn = D/2. Chu kỳ dao động của con lắc đơn thay đổi như thế nào so với khi nó dao động ngoài không khí (giả Sử g, l không thay đổi):
A. không thay đổi   B. giảm 2 lần   C. tăng căn2 lần   D. giảm căn2 lần
ĐA: C
[tex]\vec{F_{A}} = -VD_{n} \vec{g} \Rightarrow \vec{a} = -\frac{D_n}{D} \vec{g}=-\frac12 \vec{g} \\ \Rightarrow g' = \frac12 g \\ \frac{T'}{T} = \sqrt{\frac{g}{g'}} = \sqrt{2}[/tex]


Cho em hỏi tại sao có ct: [tex]\vec{F_{A}} = -VD_{n} \vec{g}[/tex]


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #63 vào lúc: 04:15:36 pm Ngày 09 Tháng Tư, 2012 »

Mình đoán một trong những dạng đề thi năm nay là con lắc đơn dao động chịu tác dụng của lực Acsimet. Vd như bài dưới đây:

Một con lắc đơn với vật nặng có khối lượng riêng là D, dao động điều hòa trong nước. Biết khối lượng riêng của nước là Dn = D/2. Chu kỳ dao động của con lắc đơn thay đổi như thế nào so với khi nó dao động ngoài không khí (giả Sử g, l không thay đổi):
A. không thay đổi   B. giảm 2 lần   C. tăng căn2 lần   D. giảm căn2 lần
ĐA: C

[tex]\vec{F_{A}} = -VD_{n} \vec{g} \Rightarrow \vec{a} = -\frac{D_n}{D} \vec{g}=-\frac12 \vec{g} \\ \Rightarrow g' = \frac12 g \\ \frac{T'}{T} = \sqrt{\frac{g}{g'}} = \sqrt{2}[/tex]


Cho em hỏi tại sao có ct: [tex]\vec{F_{A}} = -VD_{n} \vec{g}[/tex]
Lực đẩy Asimet luôn hướng lên trong khi gia tốc trọng trường luôn hướng xuống


Logged
proC2nc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 31


Email
« Trả lời #64 vào lúc: 06:20:43 pm Ngày 09 Tháng Tư, 2012 »

Câu 6 (trích đề thi thử ĐHSP I HN): Một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ số đàn hồi k = 100N/m được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại  được gắn với chất điểm m1 = 0,5 kg. Chất điểm m1 được gắn với chất điểm thứ hai m2 = 0,5kg .Các chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí cân bằng của hai vật) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m1, m2. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2cm rồi buông nhẹ. Bỏ qua sức cản của môi trường. Hệ dao động điều hòa. Gốc thời gian chọn khi buông vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 1N. Thời điểm mà m2 bị tách khỏi m1  là

A. pi/15       B. pi/2       C. pi/6       D. pi/10
Giải:
tần số góc w=10 rad/s
KHi lực kéo đạt 1N thì độ biến dạng của lò xo là:đentaL=1cm.
vẽ đường tròn lượng giác ta thấy rõ góc quét là 2pi/3.Ta có:2pi/3=w.t suy ra thời điểm mà m2 tách khỏi m1:t=Pi/15
Đáp án A.
có gì sai thì thông cảm cho em nha Smiley


Logged
proC2nc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 31


Email
« Trả lời #65 vào lúc: 06:42:58 pm Ngày 09 Tháng Tư, 2012 »

Câu 4: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật có khối lượng 1000g,lò xo có độ cứng k=100N/m, vật nặng được nâng bằng 1 mặt ngang đến vị trí lò xo không biến dạng, sau đó mặt phẳng chuyển động nhanh dần đều xuống phía dưới với gia tốc [tex]a=5(m/S^2)[/tex].Tìm biên độ dao động con lắc khi rời khỏi mặt phẳng nâng.
A.10cm                             B.8,66cm                    C. 1cm                        D. 15cm
Xét vật nằm trên ván khi di chuyển xuống, chọn chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ VTCB
+ Phương trình 2 Niuton : [tex]P-N-F_{dh}=m.a[/tex]
Khi vật bắt đầu rời MP thì [tex]N=0 ==> m.g - k.\Delta L = m.a ==> \Delta L=5cm[/tex]
+ Xét con lắc ở vị trí cân bằng : [tex]\Delta L_0=mg/k=10cm ==>[/tex] vị trí rời MP là [tex]x=-5cm[/tex]
+ Vận tốc vật nặng lúc bắt đầu rời: [tex]v=\sqrt{2.a.s}=\sqrt{2.a.\Delta L}=50\sqrt{2}(cm/s)[/tex]
+ Công thức độ lập : [tex]A=\sqrt{x^2+\frac{v^2}{\omega^2}}=8,66(cm)[/tex]
(có lẽ đáp án lúc đầu trieubeo đưa lên sai?)
theo em thì chỗ mà nó dời khỏi mặt phẳng có tọa độ là x=5cm ?


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #66 vào lúc: 10:06:58 pm Ngày 09 Tháng Tư, 2012 »

Câu 4: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật có khối lượng 1000g,lò xo có độ cứng k=100N/m, vật nặng được nâng bằng 1 mặt ngang đến vị trí lò xo không biến dạng, sau đó mặt phẳng chuyển động nhanh dần đều xuống phía dưới với gia tốc [tex]a=5(m/S^2)[/tex].Tìm biên độ dao động con lắc khi rời khỏi mặt phẳng nâng.
A.10cm                             B.8,66cm                    C. 1cm                        D. 15cm
Xét vật nằm trên ván khi di chuyển xuống, chọn chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ VTCB
+ Phương trình 2 Niuton : [tex]P-N-F_{dh}=m.a[/tex]
Khi vật bắt đầu rời MP thì [tex]N=0 ==> m.g - k.\Delta L = m.a ==> \Delta L=5cm[/tex]
+ Xét con lắc ở vị trí cân bằng : [tex]\Delta L_0=mg/k=10cm ==>[/tex] vị trí rời MP là [tex]x=-5cm[/tex]
+ Vận tốc vật nặng lúc bắt đầu rời: [tex]v=\sqrt{2.a.s}=\sqrt{2.a.\Delta L}=50\sqrt{2}(cm/s)[/tex]
+ Công thức độ lập : [tex]A=\sqrt{x^2+\frac{v^2}{\omega^2}}=8,66(cm)[/tex]
(có lẽ đáp án lúc đầu trieubeo đưa lên sai?)
theo em thì chỗ mà nó dời khỏi mặt phẳng có tọa độ là x=5cm ?
sao thế? chọn chiều dương hướng xuống mà


Logged
thanhdonbk
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #67 vào lúc: 10:20:08 pm Ngày 09 Tháng Tư, 2012 »


Dao động tuần hoàn và dao động điều hòa khác nhau chỗ nào nhỉ?? ho:)


Dao động tuần hoàn: Là dao động mà trạng thái chuyển động của vật lặp đi lặp lại (quay trở lại vị trí cũ, theo hướng cũ) sau những khoảng thời gian bằng nhau.

Ví dụ: dao động của con lắc đồng hồ (trường hợp này là biên độ góc lớn nên không phải dao động điều hoà)

Dao động điều hòa: là dao động tuần hoàn được mô tả bằng một định luật dạng sin: x = Asin(ωt + φ) hoặc x = Acos(ωt + φ), trong đó: A, ω, φ là hằng số (A, ω là các hằng số dương).

Ví dụ: dao động của quả cầu gắn vào lò xo, dao động của quả cầu gắn vào sợi dây với góc lệch nhỏ… là dao động điều hòa.
bổ sung thêm tí: một vật dao động điều hòa thì sẽ dao động tuần hoàn, còn một vật dao động đièu hoàn thì chưc chắc đã dao dộng điều hòa, 2 dao đọng trên giống nhau ở chỗ là đều có chung điều kiện là không có lực cản của môi trường, điểm khác biệt của 2 dao động trên là quĩ đạo dao động, trong dao đôgnj điều hào quỹ đạo nhất thiết phải là đường thẳng, còn dao động tuần hoàn thì không cần là đường thẳng vẫn cứ tuần hoàn. mem mới mọi ngừoi chém nhẹ thui nhá


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #68 vào lúc: 08:08:31 am Ngày 11 Tháng Tư, 2012 »

Câu 13: Con lắc lò xo có  treo vào trần thang máy, khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a thì độ giãn lò xo là 5cm, khi thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a thì độ giãn lò xo là 3cm. Tìm a theo g.
A. a=g/2                        B. g/4                        C. g/6                         D. 3g/7


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #69 vào lúc: 08:12:34 am Ngày 11 Tháng Tư, 2012 »

Câu 14: Một vật dao dộng điều hòa có chu kì T. Tại một thời điểm vật cách vị trí cân bằng 6cm, sau đó T/4 vật có tốc độ [tex]12\pi cm/s[/tex]. Tìm T.
A. 1s                         B. 2s                               C.[tex]\sqrt{2}s[/tex]                              D. 0.5s


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #70 vào lúc: 08:20:03 am Ngày 11 Tháng Tư, 2012 »

Câu 15: Một vật dao dộng điều hòa có chu kì T=1s. Tại một thời điểm vật cách vị trí cân bằng 6cm, sau đó 0.75s vật cách vị trí cân bằng 8cm. Tìm biên độ.
A. 10cm                       B. 8cm                     C. 14cm                            D. 8[tex]\sqrt{2}[/tex] cm


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #71 vào lúc: 08:46:11 am Ngày 11 Tháng Tư, 2012 »

Bài 16: Hai con lắc lò xo giống nhau độ cứng k, khối lượng vật nặng là m, dao động theo phương ngang cùng biên độ với chu kỳ T=2s, cùng gốc tọa độ. Tại thời điểm t khi hai vật nặng đến biên dương thì người ta đặt nhẹ 1 vật nặng m1=m lên vật m của 1 trong hai lò xo sao cho chúng dính lại, kể từ thời điểm t, sau bao lâu chúng lại gặp nhau thêm 2 lần.
A. 2s                              B. 3s                    C. 2,34s                       D. 3,34s


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #72 vào lúc: 11:29:08 am Ngày 11 Tháng Tư, 2012 »

Câu 15: Một vật dao dộng điều hòa có chu kì T=1s. Tại một thời điểm vật cách vị trí cân bằng 6cm, sau đó 0.75s vật cách vị trí cân bằng 8cm. Tìm biên độ.
A. 10cm                       B. 8cm                     C. 14cm                            D. 8[tex]\sqrt{2}[/tex] cm
dùng đường tròn, khi vật có li độ 6cm thì vecto A ở vị trí M nào đó, sau 0.75s = 3/4T thì vecto A quay góc 270 độ đến điểm N trên đường tròn.gọi O1 là góc hợp bởi vecto OM với trục nằm ngang, O2 là góc hợp bởi vecto ON với trục nằm ngang.
ta có: cosO1 = 6/A
         cosO2 = 8/A = sinO1 ( vì O2 = pi - O1)
chia 2 pt ta được tanO1 = 8/6 => O1 = 53.13 độ => A = 10 cm.


Logged
Pjn0kjr0
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 68
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 72


Email
« Trả lời #73 vào lúc: 11:44:27 am Ngày 11 Tháng Tư, 2012 »

Câu 14: Một vật dao dộng điều hòa có chu kì T. Tại một thời điểm vật cách vị trí cân bằng 6cm, sau đó T/4 vật có tốc độ [tex]12\pi cm/s[/tex]. Tìm T.
A. 1s                         B. 2s                               C.[tex]\sqrt{2}s[/tex]                              D. 0.5s


đáp án A phải không ạ


Logged
Pjn0kjr0
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 68
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 72


Email
« Trả lời #74 vào lúc: 11:50:13 am Ngày 11 Tháng Tư, 2012 »

Câu 13: Con lắc lò xo có  treo vào trần thang máy, khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a thì độ giãn lò xo là 5cm, khi thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a thì độ giãn lò xo là 3cm. Tìm a theo g.
A. a=g/2                        B. g/4                        C. g/6                         D. 3g/7

5=[tex]\frac{m(g+a)}{k}[/tex]

3=[tex]\frac{m(g-a)}{k}[/tex]

=> 5/3 = (g+a)/(g-a) => a=g/4


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #75 vào lúc: 04:07:39 pm Ngày 11 Tháng Tư, 2012 »

Câu 14: Một vật dao dộng điều hòa có chu kì T. Tại một thời điểm vật cách vị trí cân bằng 6cm, sau đó T/4 vật có tốc độ [tex]12\pi cm/s[/tex]. Tìm T.
A. 1s                         B. 2s                               C.[tex]\sqrt{2}s[/tex]                              D. 0.5s


đáp án A phải không ạ
em giải chi tiết cho các bạn đi, đúng rùi đó


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #76 vào lúc: 04:09:35 pm Ngày 11 Tháng Tư, 2012 »

Câu 15:  Hai con lắc làm băng hai hòn bi có cùng chất liệu,kích thước và hình dạng bên ngoài, có khối lượng m1=2.m2 treo vào hai sợi dây có L1=L2.Hai con lắc cùng dao động trong một môi trường với li độ góc ban đầu nhỏ và như nhau, vận tốc ban đầu bằng không.Nhận xét nào sau đây là đúng:
A. thời gian dao động tắt dần của hai con lăc là như nhau do cơ năng ban đầu bằng nhau
B. thời gian dao động tắt dần của m1 nhỏ hơn m2 là 2 lần
C. thời gian dao động tắt dần của hai con lắc là không như nhau do cơ năng ban đầu khác nhau
D. thời gian dao động tắt dần của m2 nhỏ hơn m1 là 2 lần
« Sửa lần cuối: 04:20:15 pm Ngày 11 Tháng Tư, 2012 gửi bởi ngulau211 »

Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #77 vào lúc: 04:13:14 pm Ngày 11 Tháng Tư, 2012 »

Câu 16: Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài l=1m, quả cầu có khối lượng m=100g và mang điện tích q=2.10^-5(C) đặt trong điện trường đều có vecto cường độ điện trường hướng theo phương ngang, độ lớn E=5.10^4(V/m). Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng theo chiều của vecto cường độ điện trường sao cho dây treo lệch với phương thẳng đứng một góc 54(độ) rồi buông nhẹ.Lấy g=10m/s2. Tốc độ của vật khi nó qua vị trí cân bằng:
A.0,5m/s   B.2,87m/s   C.4m/s    D.0,7m/s


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #78 vào lúc: 04:25:22 pm Ngày 11 Tháng Tư, 2012 »

cau 16: Góc lệch ở vị trí cân bằng [tex]tan\alpha =\frac{qE}{mg}=\frac{2.10^{-5}.5.10^{4}}{1}=1\Rightarrow \alpha =45[/tex]
[tex]g'=\sqrt{g^{2}+(\frac{q.E}{m})^{2}}=10\sqrt{2}[/tex]
[tex]v_{M}=\sqrt{\frac{g'}{l}}l(54-45).\frac{\Pi }{180}=0.5m/s[/tex]


Logged
Pjn0kjr0
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 68
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 72


Email
« Trả lời #79 vào lúc: 06:46:48 pm Ngày 11 Tháng Tư, 2012 »

Câu 14: Một vật dao dộng điều hòa có chu kì T. Tại một thời điểm vật cách vị trí cân bằng 6cm, sau đó T/4 vật có tốc độ [tex]12\pi cm/s[/tex]. Tìm T.
A. 1s                         B. 2s                               C.[tex]\sqrt{2}s[/tex]                              D. 0.5s


Vẽ đường tròn lượng giác với trục Ox biểu diễn li độ, trục Oy biểu diễn vận tốc. Gọi vị trí ban đầu là x, M trên đường tròn là điểm biểu diễn, với cos(OM,Ox) = x/A. Vị trí lúc vật có vận tốc v=12pi là M', với cos(OM',Oy)=v/vmax

delta fi=w.t=(2pi/T).(T/4)=pi/2 => vật quay đến vị trí M', do 2 góc cùng phụ với góc ở giữa nên (OM,Ox) = (OM',Oy)

=> cos(OM,Ox) = cos(OM',Oy) => x/A = v/vmax <=> 6/A=12pi/wA => w=2pi => T=1s


Logged
hoaisang2112
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 34


Email
« Trả lời #80 vào lúc: 10:55:37 pm Ngày 12 Tháng Tư, 2012 »

Câu 14: Một vật dao dộng điều hòa có chu kì T. Tại một thời điểm vật cách vị trí cân bằng 6cm, sau đó T/4 vật có tốc độ [tex]12\pi cm/s[/tex]. Tìm T.
A. 1s                         B. 2s                               C.[tex]\sqrt{2}s[/tex]                              D. 0.5s

Có thể giải bài này không cần vector quay như sau
Tại thời điểm t: [tex]x=Acos(\omega t+\varphi )[/tex] (1)
Tại thời điểm t+T/4: [tex]x'=Acos(\omega t+\varphi +\frac{\Pi }{2})[/tex]
==> [tex]v=\omega Asin(\omega t+\varphi +\frac{\Pi }{2})=\omega Acos(\omega t+\varphi)[/tex] (2)
Lập tỉ số (1) và (2) suy ra: [tex]\frac{x}{v}=\frac{1}{\omega }[/tex]
==>[tex]\frac{6}{12\Pi }=\frac{T}{2\Pi }[/tex]

==>T=1s





Logged
milocuame
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #81 vào lúc: 12:48:26 am Ngày 13 Tháng Tư, 2012 »

Câu 15:  Hai con lắc làm băng hai hòn bi có cùng chất liệu,kích thước và hình dạng bên ngoài, có khối lượng m1=2.m2 treo vào hai sợi dây có L1=L2.Hai con lắc cùng dao động trong một môi trường với li độ góc ban đầu nhỏ và như nhau, vận tốc ban đầu bằng không.Nhận xét nào sau đây là đúng:
A. thời gian dao động tắt dần của hai con lăc là như nhau do cơ năng ban đầu bằng nhau
B. thời gian dao động tắt dần của m1 nhỏ hơn m2 là 2 lần
C. thời gian dao động tắt dần của hai con lắc là không như nhau do cơ năng ban đầu khác nhau
D. thời gian dao động tắt dần của m2 nhỏ hơn m1 là 2 lần
Dap an C phai khong thay


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #82 vào lúc: 01:24:15 pm Ngày 13 Tháng Tư, 2012 »

Câu 17: Con lắc lò xo nằm ngang có k=100N/m, m=1kg, kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng 20cm, rồi giữ cố định trung điểm lò xo, buông nhẹ cho con lắc dao động điều hòa.
A. Tìm tốc độ và gia tốc lớn nhất.
B. Khi vật nặng qua VTCB thì người ta buông tay giữ trung điểm. Tìm biên độ lúc sau khi buông tay.


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #83 vào lúc: 12:10:58 am Ngày 16 Tháng Tư, 2012 »

Câu 18: Một vật nhỏ dao động theo phương trình [tex]x = 2sin(20\Pi t + \frac{\Pi }{2})[/tex]. Vật qua vị trí x = +1cm ở những thời điểm

A. [tex]t = \pm \frac{1}{60} + \frac{k}{10}(s)[/tex] với [tex]k \in N*[/tex]

B. [tex]t = \frac{1}{60} + \frac{k}{10}(s)[/tex] với [tex]k \in N[/tex]

C. [tex]t = \frac{1}{60} + \frac{k}{10}(s)[/tex] và [tex]t = \frac{5}{60} + \frac{k}{10}(s)[/tex] với [tex]k \in N[/tex]

D. [tex]t = \pm  \frac{1}{60} + \frac{k}{10}(s)[/tex] với [tex]k \in N[/tex]

(Trích đề thi thử trường PTTH chuyên Lam Sơn)


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #84 vào lúc: 12:41:15 am Ngày 16 Tháng Tư, 2012 »

Câu 17: Con lắc lò xo nằm ngang có k=100N/m, m=1kg, kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng 20cm, rồi giữ cố định trung điểm lò xo, buông nhẹ cho con lắc dao động điều hòa.
A. Tìm tốc độ và gia tốc lớn nhất.
B. Khi vật nặng qua VTCB thì người ta buông tay giữ trung điểm. Tìm biên độ lúc sau khi buông tay.

em xin làm câu này ạ.

a, khi cố định TĐ, lò xo có độ cứng k'=200N/m[tex]v_{max}=A'w=\sqrt{2} m/s[/tex]
 và đang dãn A'=10cm.
[tex]w^2=\frac{k'}{m}[/tex]
và [tex]a_{max}=A'w^2=20 m/s^2[/tex]

b, khi thả tay tại VTCB, lò xo dãn [tex]\Delta l_0= \frac{A}{2}= 10 cm[/tex] và [tex]v=v_{max} ;   w^2=\frac{k}{m}[/tex]
ta có
[tex]w = \frac{mv^2}{2}+\frac{k\Delta l_0^2}{2}=\frac{mw^2A^2}{2} \Rightarrow A=10\sqrt{3} cm[/tex]

đ. số lẻ nên k biết đúng k ạ ?

« Sửa lần cuối: 12:44:09 am Ngày 16 Tháng Tư, 2012 gửi bởi nữ nhi »

Logged
ultraviolet233
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 70
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 97


Email
« Trả lời #85 vào lúc: 11:12:07 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2012 »

vẽ vòng tròn luong giác có
t1= T/6 +kT  :A---->A/2 theo chieu +
t2= 5T/6+kT : A---->A/2 theo chieu -
với T=1/10
thay vào ta dc đáp án C


Logged
KPS
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 221
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 149



Email
« Trả lời #86 vào lúc: 02:40:51 pm Ngày 19 Tháng Tư, 2012 »

Mây thầy ơi mấy thầy ra thêm mấy dạng về đại cuơng dao động điều hòa, bài toán tìm thơi gian, quan đường, số lần vật đi qua,...... E thấy trong này toàn là con lắc đơn vs con lắc lò xo...hihi....em xin trân thành cảm ơn mấy thầy đã dành tâm huyết để ôn cho chúng em những dạng bài hay và gần vs đề thi 2012 nhất..


Logged
watashi
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 13


Email
« Trả lời #87 vào lúc: 07:47:19 pm Ngày 21 Tháng Tư, 2012 »

Sao chưa thấy thầy đưa đáp án câu 15


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #88 vào lúc: 08:42:28 pm Ngày 21 Tháng Tư, 2012 »

Sao chưa thấy thầy đưa đáp án câu 15
có bạn giải rồi đó


Logged
watashi
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 13


Email
« Trả lời #89 vào lúc: 02:20:46 am Ngày 22 Tháng Tư, 2012 »

Sao chưa thấy thầy đưa đáp án câu 15
có bạn giải rồi đó
Vậy câu C đúng?
 Còn trường hợp cơ năng ban đầu bằng nhau thì với thời gian tắt của mọi dđ tắt dần luôn bằng nhau?


Logged
proC2nc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 31


Email
« Trả lời #90 vào lúc: 11:08:30 pm Ngày 22 Tháng Tư, 2012 »

Bài 16: Hai con lắc lò xo giống nhau độ cứng k, khối lượng vật nặng là m, dao động theo phương ngang cùng biên độ với chu kỳ T=2s, cùng gốc tọa độ. Tại thời điểm t khi hai vật nặng đến biên dương thì người ta đặt nhẹ 1 vật nặng m1=m lên vật m của 1 trong hai lò xo sao cho chúng dính lại, kể từ thời điểm t, sau bao lâu chúng lại gặp nhau thêm 2 lần.
A. 2s                              B. 3s                    C. 2,34s                       D. 3,34s
bài này ra bn vậy?
em làm ra 13.66s???


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #91 vào lúc: 12:34:59 pm Ngày 30 Tháng Tư, 2012 »

Câu 17: Cho một con lắc đơn có vật nặng được tích điện dao động trong điện trường đều có phương thẳng đứng thì chu kỳ dao động nhỏ là 2,00s. Nếu đổi chiều điện trường, giữ nguyên cường độ thì chu kỳ dao động nhỏ là 3,00s. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn khi không có điện trường là
A. 2,50s.  B. 2,81s.  C. 2,35s.  D. 1,80s.


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
vengefulspirit2611
Cựu học sinh_Tân sinh viên
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 44

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


Khóc Vô Lệ


Email
« Trả lời #92 vào lúc: 08:29:05 pm Ngày 30 Tháng Tư, 2012 »

Câu 17: Cho một con lắc đơn có vật nặng được tích điện dao động trong điện trường đều có phương thẳng đứng thì chu kỳ dao động nhỏ là 2,00s. Nếu đổi chiều điện trường, giữ nguyên cường độ thì chu kỳ dao động nhỏ là 3,00s. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn khi không có điện trường là
A. 2,50s.  B. 2,81s.  C. 2,35s.  D. 1,80s.

Do khi thay đổi chiều điện trường thì T từ 2s thành 3s nên lúc đầu vecto a điện trường hướng xuống, sau đó hướng lên:
T1 = 2s = 2pi.[tex]\sqrt{\frac{l}{g+a}}[/tex]        (1)
T2 = 3s = 2pi.[tex]\sqrt{\frac{l}{g-a}}[/tex]
=> [tex]\frac{g+a}{g-a}=\frac{3}{2}[/tex]
=> 5g = 3a => a = 3,846. Thay vào (1) => l = 1,402 => T = 2,35s


Logged
vengefulspirit2611
Cựu học sinh_Tân sinh viên
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 44

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


Khóc Vô Lệ


Email
« Trả lời #93 vào lúc: 07:49:45 am Ngày 01 Tháng Năm, 2012 »

Bài 16: Hai con lắc lò xo giống nhau độ cứng k, khối lượng vật nặng là m, dao động theo phương ngang cùng biên độ với chu kỳ T=2s, cùng gốc tọa độ. Tại thời điểm t khi hai vật nặng đến biên dương thì người ta đặt nhẹ 1 vật nặng m1=m lên vật m của 1 trong hai lò xo sao cho chúng dính lại, kể từ thời điểm t, sau bao lâu chúng lại gặp nhau thêm 2 lần.
A. 2s                              B. 3s                    C. 2,34s                       D. 3,34s
bài này ra bn vậy?
em làm ra 13.66s???
cách làm của bạn như thế nào?


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #94 vào lúc: 08:54:10 am Ngày 01 Tháng Năm, 2012 »

Bài 16: Hai con lắc lò xo giống nhau độ cứng k, khối lượng vật nặng là m, dao động theo phương ngang cùng biên độ với chu kỳ T=2s, cùng gốc tọa độ. Tại thời điểm t khi hai vật nặng đến biên dương thì người ta đặt nhẹ 1 vật nặng m1=m lên vật m của 1 trong hai lò xo sao cho chúng dính lại, kể từ thời điểm t, sau bao lâu chúng lại gặp nhau thêm 2 lần.
A. 2s                              B. 3s                    C. 2,34s                       D. 3,34s
bài này ra bn vậy?
em làm ra 13.66s???
Khi đến biên đặt nhẹ lên vật 1 [tex]==> m1=(m+m)=2m ==> T1=2\sqrt{2}[/tex]
Coi như bài toán tìm thời gian 2 con lắc có T1=[tex]2\sqrt{2}[/tex]s và T2=2s chúng gặp nhau lần 2 tính từ vị trí ban đầu là vị trí biên.
* Gặp nhau lần 1 khi tổng góc quét 2 vecto biểu diễn dao động ltex]==> (\omega_1+\omega_2)t=2\pi ==> t=\frac{T1.T2}{T1+T2}[/tex]
* Tương tự gặp nhau lần 2 (tính từ vị trí gặp nhau lần 1)
[tex]==>  t2=\frac{T1.T2}{T1+T2} [/tex]
==> TG chúng gặp nhau lần 2: [tex]t=t1+t2=2t1=2,34(s)[/tex]


Logged
santacrus
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 253
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 216


Email
« Trả lời #95 vào lúc: 03:30:51 am Ngày 04 Tháng Năm, 2012 »

Mình đoán một trong những dạng đề thi năm nay là con lắc đơn dao động chịu tác dụng của lực Acsimet. Vd như bài dưới đây:

Một con lắc đơn với vật nặng có khối lượng riêng là D, dao động điều hòa trong nước. Biết khối lượng riêng của nước là Dn = D/2. Chu kỳ dao động của con lắc đơn thay đổi như thế nào so với khi nó dao động ngoài không khí (giả Sử g, l không thay đổi):
A. không thay đổi   B. giảm 2 lần   C. tăng căn2 lần   D. giảm căn2 lần
ĐA: C
[tex]\vec{F_{A}} = -VD_{n} \vec{g} \Rightarrow \vec{a} = -\frac{D_n}{D} \vec{g}=-\frac12 \vec{g} \\ \Rightarrow g' = \frac12 g \\ \frac{T'}{T} = \sqrt{\frac{g}{g'}} = \sqrt{2}[/tex]


tại sao suy ra được g'=1/2g ạ ?
mn có bài giải chi tiết theo kiểu tự luận ko thì đưa lên cho em tham khảo nhé !!! thanks nhiều


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #96 vào lúc: 09:51:10 am Ngày 04 Tháng Năm, 2012 »

lực đẩy Acsimet: FA =Dn.g.V =Dn.g.m/D=D/2.g.m/D =mg/2
vì P và FA ngược chiều, nên: g'=g-FA/m = g-g/2 =g/2


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
proC2nc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 31


Email
« Trả lời #97 vào lúc: 11:46:11 pm Ngày 08 Tháng Năm, 2012 »

Bài 16: Hai con lắc lò xo giống nhau độ cứng k, khối lượng vật nặng là m, dao động theo phương ngang cùng biên độ với chu kỳ T=2s, cùng gốc tọa độ. Tại thời điểm t khi hai vật nặng đến biên dương thì người ta đặt nhẹ 1 vật nặng m1=m lên vật m của 1 trong hai lò xo sao cho chúng dính lại, kể từ thời điểm t, sau bao lâu chúng lại gặp nhau thêm 2 lần.
A. 2s                              B. 3s                    C. 2,34s                       D. 3,34s
bài này ra bn vậy?
em làm ra 13.66s???
Khi đến biên đặt nhẹ lên vật 1 [tex]==> m1=(m+m)=2m ==> T1=2\sqrt{2}[/tex]
Coi như bài toán tìm thời gian 2 con lắc có T1=[tex]2\sqrt{2}[/tex]s và T2=2s chúng gặp nhau lần 2 tính từ vị trí ban đầu là vị trí biên.
* Gặp nhau lần 1 khi tổng góc quét 2 vecto biểu diễn dao động ltex]==> (\omega_1+\omega_2)t=2\pi ==> t=\frac{T1.T2}{T1+T2}[/tex]
* Tương tự gặp nhau lần 2 (tính từ vị trí gặp nhau lần 1)
[tex]==>  t2=\frac{T1.T2}{T1+T2} [/tex]
==> TG chúng gặp nhau lần 2: [tex]t=t1+t2=2t1=2,34(s)[/tex]
em chưa hiểu lắm chỗ mà tổng góc quét là 2pi.
em làm bằng cách giải phương trình lượng giác cho 2 tọa độ = nhau rồi tìm khoảng thời gian?
mong thầy giải thích cho em.


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #98 vào lúc: 10:32:34 am Ngày 10 Tháng Năm, 2012 »

Câu 19: Hai chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T , lệch pha nhau pi/3  với biên độ lần lượt là A  và 2A , trên hai trục tọa độ song song cùng chiều, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung. Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần chúng ngang nhau là:
A. T .    B.T/4  .   C.T/2  .   D. T/3 .


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #99 vào lúc: 10:34:21 am Ngày 10 Tháng Năm, 2012 »

Câu 20: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 200 gam, lò xo có độ cứng k =10 N/m, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1 . Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo giãn 10cm , rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần, lấy g=10m/s^2 . Trong khoảng thời gian kể từ lúc thả cho đến khi tốc độ của vật bắt đầu giảm thì độ giảm thế năng của con lắc là:
A. 50 mJ.   B. 2 mJ.   C. 20 mJ.   D. 48 mJ.


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Tags:
Trang: 1 2 »   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.