Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610
Offline
Bài viết: 994
|
 |
« Trả lời #120 vào lúc: 10:07:15 AM Ngày 06 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Câu 25:Hai vật dao động trên trục Ox có phương trình x1=3cos(5pi.t-pi/3(cm và x2=can3.cos(5pi.t-pi/6)cm. thì sau 1s kể từ thời điểm t = 0 số lần 2 vật đi ngang qua nhau là A. 8 B. 7 C. 5 D. 6
|
|
|
Logged
|
Tất cả vì học sinh thân yêu
|
|
|
vengefulspirit2611
Cựu học sinh_Tân sinh viên
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 44
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 154
Khóc Vô Lệ
|
 |
« Trả lời #121 vào lúc: 10:10:54 AM Ngày 06 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Câu 21: Một vật dao động điều hòa có phương trình x=5cos(6pi.t +pi/3)cm. Xác định vận tốc trung bình của vật trong một chu kì dao động A.60cm/s B.20cm/s C.5cm/s D.0cm/s
Van toc trung binh = do doi/ thoi gian.Do 1 chu ky nen do doi = 0 do do van toc trung binh = 0 chon D.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
vanlovehang
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 3
Offline
Bài viết: 18
|
 |
« Trả lời #122 vào lúc: 12:38:39 PM Ngày 08 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Câu 21: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm so với vị trí cân bằng. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là bao nhiêu ?
biên độ mới của con lắc trong chu kì đầu: A' = A-μ mg/k= 4cm quãng đường vật đi từ biên tới vị trí không biến dạng lần đầu là : S =6cm= 3/2.A' thời gian = T/3 =0.21s
|
|
|
Logged
|
|
|
|
missyou266
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 62
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 119
|
 |
« Trả lời #123 vào lúc: 10:37:22 PM Ngày 08 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Câu 22: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q=20μC và lò xo có độ cứng k=10N/m. Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện, trên mặt bàn ngang nhẵn, thì xuất hiện tức thời một điện trường đều E trong không gian bao quanh có hướng dọc theo trục lò xo. Sau đó con lắc dao động trên một đoạn thẳng dài 8,0cm. Độ lớn cường độ điện trường E là. A. 2,5.104 V/m B. 4,0.104 V/m C. 3,0.104 V/m D. 2,0.104 V/m
ta có: con lắc dao động trên một đoạn thẳng dài 8,0cm ==> A= 4 cm ta có : [tex] F= KA = qE[/tex] ==> E= 2,0.10^4 V/m
|
|
|
Logged
|
|
|
|
missyou266
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 62
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 119
|
 |
« Trả lời #124 vào lúc: 10:50:02 PM Ngày 08 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Câu 23:Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m, dây treo có chiều dài l = 2m, lấy g = π2. Con lắc dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực có biểu thức F = Focos(ωt + π/2) N. Nếu chu kỳ T của ngoại lực tăng từ 2s lên 4s thì biên độ dao động của vật sẽ: A tăng rồi giảm B chỉ tăng C chỉ giảm D giảm rồi tăng
ta có :[tex] T = 2\sqrt{2}[/tex] (s) ta thây giá trị T chay từ 2(s)--- [tex]2\sqrt{2}[/tex] (4) ----4 (s) tương ứng các giá trị (chưa max ) (max) (đã qua giá trị max) (đang tăng ) (max) ( giảm ) chon đáp án A
|
|
|
Logged
|
|
|
|
panzee_94
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 1
|
 |
« Trả lời #125 vào lúc: 09:15:30 AM Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Câu 25 Hai vật ngang qua nhau=>3cos(5pi.t-pi/3)=can3cos(5pi.t-pi/6) Đặt 5pi.t=x Giải phương trinh lượng giác được sinx=0=>x=k.pi hay 5pi.t=k.pi =>t=k/5 Co 0<=t<=1 nen k co 6 giá trị nên co 6 lần 2 vật ngang qua nhau Em làm thế này không biết co đúng không a?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
  
Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 1000
|
 |
« Trả lời #126 vào lúc: 09:38:35 AM Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Câu 25 Hai vật ngang qua nhau=>3cos(5pi.t-pi/3)=can3cos(5pi.t-pi/6) Đặt 5pi.t=x Giải phương trinh lượng giác được sinx=0=>x=k.pi hay 5pi.t=k.pi =>t=k/5 Co 0<=t<=1 nen k co 6 giá trị nên co 6 lần 2 vật ngang qua nhau Em làm thế này không biết co đúng không a?
mấy bài thế này thì bạn nên sd đườg tròn là hay hơn hết. Dễ nhận thấy t=0 thì x1=x2 kết hợp vs đg tròn =>sau t=1s=2,5T , 2 vật sẽ đj qa nhau 6 lần
|
|
|
Logged
|
|
|
|
acciolovelumos
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 7
|
 |
« Trả lời #127 vào lúc: 12:55:06 PM Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Câu 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì T, biên độ A.Khi vật qua vị trí cân bằng thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại.Bắt đầu từ thời điểm đó vật Sẽ dao động với biên độ bao nhiêu?
Bảo toàn cơ năng ta có: [tex]mgl(1- cos \alpha_o) = mg \frac{l}{2}( 1 - cos \alpha_1)[/tex] Nếu góc [tex] \alpha [/tex] là nhỏ thì áp dụng CT gần đúng: [tex]1- cos x = 2 sin^2{\frac{x}{2}} = \frac12 x^2[/tex] Ta có: [tex]\alpha_1 = \sqrt{2} \alpha_o \Rightarrow A_1 = \sqrt{2}A[/tex] oi!! vay khi nao thì co thê chuyên? tu dao dong con lac lo xo thanh con lac don the' m lam theo con lac lo xo binh thuong !m tinh toan' thi thay' vi tri can bang no' khong thay doi? giai thick ho minh tai sao vi tri can bang khong thay doi theo giai thick khong phai tinh toan nha
|
|
|
Logged
|
|
|
|
endybao
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 24
-Được cảm ơn: 3
Offline
Bài viết: 21
|
 |
« Trả lời #128 vào lúc: 12:47:39 AM Ngày 16 Tháng Sáu, 2012 » |
|
mình có cách làm bài 1 khác, mọi người xem thử : ta có T=2picăn(m/k)=2picăn(l/g) => k tỉ lệ nghịch với l mà ban theo đề l'=l/2 =>> k'=2k, rồi tacó: 1/2kAbình= 1/2k'A'bình tìm đc A lúc sau
|
|
|
Logged
|
|
|
|
hungnq
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 31
-Được cảm ơn: 10
Offline
Bài viết: 39
|
 |
« Trả lời #129 vào lúc: 11:17:52 AM Ngày 21 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Câu 6 (trích đề thi thử ĐHSP I HN): Một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ Số đàn hồi k = 100N/m được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại được gắn với chất điểm m1 = 0,5 kg. Chất điểm m1 được gắn với chất điểm thứ hai m2 = 0,5kg .Các chất điểm đó có thể dao động không ma Sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí cân bằng của hai vật) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m1, m2. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2cm rồi buông nhẹ. Bỏ qua Sức cản của môi trường. Hệ dao động điều hòa. Gốc thời gian chọn khi buông vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 1N. Thời điểm mà m2 bị tách khỏi m1 là
A. pi/15 B. pi/2 C. pi/6 D. pi/10
Để chính xác ta giải như sau : Khi hai vật vừa qua VTCB và lò xo bắt đầu dãn thì lực gây cho vật 2 DĐĐH là lực kéo giữa hai vật. Ta có: [tex]F = m_{2}a = -m_{2}\omega ^{2}Acos(\omega t+\varphi )= - \frac{m_{2}k}{m_{1}+m_{2}}Acos(\omega t+\varphi )[/tex] Cho F = -1N suy ra giá trị của [tex]cos(\omega t+\varphi )[/tex]. Dùng vecto quay suy ra thời điểm t Thầy có thể giải thích giúp em tại sao [tex]F = m_{2}a[/tex] được không ạ? Em vẫn chưa hiểu rõ lắm ạ.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
rukabi hoc ly
Thành viên triển vọng

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 258
-Được cảm ơn: 8
Offline
Bài viết: 98
|
 |
« Trả lời #130 vào lúc: 05:19:31 PM Ngày 25 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Câu 25 Hai vật ngang qua nhau=>3cos(5pi.t-pi/3)=can3cos(5pi.t-pi/6) Đặt 5pi.t=x Giải phương trinh lượng giác được sinx=0=>x=k.pi hay 5pi.t=k.pi =>t=k/5 Co 0<=t<=1 nen k co 6 giá trị nên co 6 lần 2 vật ngang qua nhau Em làm thế này không biết co đúng không a?
mấy bài thế này thì bạn nên sd đườg tròn là hay hơn hết. Dễ nhận thấy t=0 thì x1=x2 kết hợp vs đg tròn =>sau t=1s=2,5T , 2 vật sẽ đj qa nhau 6 lần Cho em hỏi nếu mà không tính lần đầu khi xuất phất thì là gặp nhau 5 lần phải không ạ ^^! 
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #131 vào lúc: 06:28:28 PM Ngày 25 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Để chính xác ta giải như sau :
Khi hai vật vừa qua VTCB và lò xo bắt đầu dãn thì lực gây cho vật 2 DĐĐH là lực kéo giữa hai vật.
Ta có: [tex]F = m_{2}a = -m_{2}\omega ^{2}Acos(\omega t+\varphi )= - \frac{m_{2}k}{m_{1}+m_{2}}Acos(\omega t+\varphi )[/tex]
Cho F = -1N suy ra giá trị của [tex]cos(\omega t+\varphi )[/tex]. Dùng vecto quay suy ra thời điểm t
Thầy có thể giải thích giúp em tại sao [tex]F = m_{2}a[/tex] được không ạ? Em vẫn chưa hiểu rõ lắm ạ. [/quote] Vật 2 chịu lực tác dụng là F và chuyển động với gia tốc a, nên theo ĐL II niuton F=m2.a, thực ra còn P và N nữa nhưng nó bị triệt tiêu rồi
|
|
|
Logged
|
|
|
|
pilkh5
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 1
|
 |
« Trả lời #132 vào lúc: 08:21:58 AM Ngày 27 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Câu 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì T, biên độ A.Khi vật qua vị trí cân bằng thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại.Bắt đầu từ thời điểm đó vật Sẽ dao động với biên độ bao nhiêu?
Khi giữ cố định lò xo ở chính giữa, độ dài lò xo sẽ giảm đi 2 lần, dẫn đến độ cứng tăng lên 2 lần, trong khi năng lượng không đổi. Vậy biên độ A giảm đi căn 2 lần
|
|
|
Logged
|
|
|
|
dibo_ngaodu94
Học Sinh
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 9
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 27
|
 |
« Trả lời #133 vào lúc: 04:14:34 PM Ngày 27 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Bài 16: Hai con lắc lò xo giống nhau độ cứng k, khối lượng vật nặng là m, dao động theo phương ngang cùng biên độ với chu kỳ T=2s, cùng gốc tọa độ. Tại thời điểm t khi hai vật nặng đến biên dương thì người ta đặt nhẹ 1 vật nặng m1=m lên vật m của 1 trong hai lò xo sao cho chúng dính lại, kể từ thời điểm t, sau bao lâu chúng lại gặp nhau thêm 2 lần. A. 2s B. 3s C. 2,34s D. 3,34s
bài này ra bn vậy? em làm ra 13.66s??? Khi đến biên đặt nhẹ lên vật 1 [tex]==> m1=(m+m)=2m ==> T1=2\sqrt{2}[/tex] Coi như bài toán tìm thời gian 2 con lắc có T1=[tex]2\sqrt{2}[/tex]s và T2=2s chúng gặp nhau lần 2 tính từ vị trí ban đầu là vị trí biên. * Gặp nhau lần 1 khi tổng góc quét 2 vecto biểu diễn dao động ltex]==> (\omega_1+\omega_2)t=2\pi ==> t=\frac{T1.T2}{T1+T2}[/tex] * Tương tự gặp nhau lần 2 (tính từ vị trí gặp nhau lần 1) [tex]==> t2=\frac{T1.T2}{T1+T2} [/tex] ==> TG chúng gặp nhau lần 2: [tex]t=t1+t2=2t1=2,34(s)[/tex] thầy ơi thế nếu là n lần thì là t=n.[tex]\frac{T1.T2}{T1 + T2}[/tex] hả thầy Có một số tài liều viết là [tex]t = \frac{{T.T'}}{{\left| {T - T'} \right|}}[/tex]. Thầy giải đáp giúp em được không ạ. Em xin cảm ơn ^^
|
|
|
Logged
|
ĐỪNG NÍU KÉO NHỮNG GÌ XA TẦM VỚI MÂY CỦA TRỜI HÃY ĐỂ GIÓ CUỐN ĐI
|
|
|
so_0
Thành viên mới
Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 7
|
 |
« Trả lời #134 vào lúc: 10:05:36 PM Ngày 27 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Em xin nhờ thầy cô và các bạn hướng dẫn giúp em bài tập sau: Con lắc đơn có chiều dài l=100cm, khối lượng vật nặng là m=100g, dao động với biên độ góc anpha = 6 độ tại nơi có gia tốc trọng trường g=9.8m/s2. Cơ năng dao động điều hòa của con lắc có giá trị theo mJ bằng: A. 5,13 B. 51,3 C. 54 D. 5,4 Em xin cảm ơn ạ!!!!!!!!  bạn áp dụng công thức là song thôi mà W=0,5*0,1*9,8*1*(6*3,14/180)^2=5,4mJ
|
|
|
Logged
|
|
|
|
|