Giai Nobel 2012
12:58:29 am Ngày 11 Tháng Mười Một, 2023 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Giup em quang pho hiro em cam on

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: giup em quang pho hiro em cam on  (Đọc 3232 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
revo450
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 54
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 72


Email
« vào lúc: 04:28:15 pm Ngày 04 Tháng Ba, 2012 »

Một electron có động năng 12,4eV đến va chạm với nguyên tử hiđrô đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau va chạm nguyên tử hiđrô vẫn đứng yên nhưng chuyển lên mức kích thích đầu tiên. Động năng của êlectrôn còn lại là
   A. 10,2eV.      B. 2,2eV.      C. 1,2eV.      D. 1,9eV.


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:41:39 pm Ngày 04 Tháng Ba, 2012 »

Một electron có động năng 12,4eV đến va chạm với nguyên tử hiđrô đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau va chạm nguyên tử hiđrô vẫn đứng yên nhưng chuyển lên mức kích thích đầu tiên. Động năng của êlectrôn còn lại là
   A. 10,2eV.      B. 2,2eV.      C. 1,2eV.      D. 1,9eV.

Hydro đang trạng thái cơ bàn là mức 1 nhận năng lượng chuyển lên mức kích thích số 2 ==> hấp thụ 1 năng lượng [tex]\epsilon=13,6(1-\frac{1}{4})=10,2[/tex] do e truyền đến==> e còn thừa năng lượng là [tex]12,4-10,2=2,2eV[/tex] dưới dạng động năng
« Sửa lần cuối: 04:27:00 am Ngày 14 Tháng Ba, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 04:43:50 pm Ngày 04 Tháng Ba, 2012 »

Một electron có động năng 12,4eV đến va chạm với nguyên tử hiđrô đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau va chạm nguyên tử hiđrô vẫn đứng yên nhưng chuyển lên mức kích thích đầu tiên. Động năng của êlectrôn còn lại là
   A. 10,2eV.      B. 2,2eV.      C. 1,2eV.      D. 1,9eV.

theo mình bài này sử dụng định luật bảo toàn năng lượng là ra. Năng lượng của nguyên tử hidro tính theo công thức [tex]E_{n}=-\frac{13,6}{n^{2}}[/tex]. Nhưng sau va chạm nguyên tử hidro vẫn đứng yên thì có lẽ phi thực tế quá định luật bảo toàn động lượng tính sao nhỉ hic


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6925_u__tags_0_start_0