07:54:05 am Ngày 11 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Bài toán khó về động lực học chất điểm cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài toán khó về động lực học chất điểm cần giải đáp  (Đọc 4848 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
beem
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« vào lúc: 01:27:13 am Ngày 04 Tháng Ba, 2012 »

1. Cho hệ như hình vẽ, hệ số ma sát giữa m2 và bàn là [tex]\mu[/tex] và hai vật chuyển động đều. TÌm gia tốc của m2 đối với đất khi bàn chuyển động với gia tốc [tex]\vec{a_{0}}[/tex] sang trái



cảm ơn nhiều !!^^


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:08:20 am Ngày 04 Tháng Ba, 2012 »

1. Cho hệ như hình vẽ, hệ Số ma Sát giữa m2 và bàn là [tex]\mu[/tex] và hai vật chuyển động đều. TÌm gia tốc của m2 đối với đất khi bàn chuyển động với gia tốc [tex]\vec{a_{0}}[/tex] sang trái



cảm ơn nhiều !!^^
* Cách giải trước phạm sai lầm ở chỗ gia tốc của hai vật đối với đất có độ lớn không bằng nhau

« Sửa lần cuối: 01:57:17 pm Ngày 06 Tháng Ba, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
nanghongtrang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:34:07 am Ngày 06 Tháng Ba, 2012 »

THƯA thầy quang dương với bài trên e xét vât M2 trong hệ quy chiếu oxy và hệ o'x'y' gắn với bàn chuyển động với gia tốc b e thấy rất phức tạp và kết quả của gia tốc lại khác so với thầy ạ. e xin thầy chỉ cho e chõ sai ạ. e cảm ơn thầy nhiều


Logged
Nguyễn Quý Trường
Lão làng
*****

Nhận xét: +18/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1554



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 02:28:49 am Ngày 06 Tháng Ba, 2012 »


Giúp em bài này !

Do ban đầu hai vật chuyển động đều , nên ta có : [tex]m_{1}g = T_{1} = T_{2} = \mu m_{2}g[/tex]

Khi bàn trượt sang trái
+ Đối với vật 1 ta có :[tex]m_{1}g - T'_{1} = m_{1}a[/tex]

+ Đối với vật 2 ta có : [tex]T'_{2} - \mu m_{2}g = m_{2}a[/tex]

T'1 = T'2 nên khi cộng hai phương trình trên ta có : [tex]m_{1}g  - \mu m_{2}g = \left( m_{1} + m_{2}\right)a = 0[/tex]

Vật 2 chuyển động đều so với đất


Có 2 điều hình như chưa rõ ràng

1) Nếu bàn chuyển động với gia tốc a0 sang trái, thì vật m1 sẽ còn một thành phần gia tốc ngang a0, còn xét trong HQC phi quán tính nó chính là lực quán tính sang phải
do đó dây không còn thằng đứng nữa mà bị nghiêng chứ, lúc đó cần xét lực theo 2 trục ngang và dọc nữa

2) Vật m1 có gia tốc a với mặt đất, thì vật m2 đâu phải có gia tốc a, mà phải là a - a0
Còn nếu xét trong HQC phi quán tính thì phải xét thêm cái lực quán tính cho m2

Do đó bài này để đơn giản thì nên xét trong HQC phi quán tính


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:55:41 pm Ngày 06 Tháng Ba, 2012 »


Có 2 điều hình như chưa rõ ràng

1) Nếu bàn chuyển động với gia tốc a0 sang trái, thì vật m1 Sẽ còn một thành phần gia tốc ngang a0, còn xét trong HQC phi quán tính nó chính là lực quán tính sang phải
do đó dây không còn thằng đứng nữa mà bị nghiêng chứ, lúc đó cần xét lực theo 2 trục ngang và dọc nữa

2) Vật m1 có gia tốc a với mặt đất, thì vật m2 đâu phải có gia tốc a, mà phải là a - a0
Còn nếu xét trong HQC phi quán tính thì phải xét thêm cái lực quán tính cho m2

Do đó bài này để đơn giản thì nên xét trong HQC phi quán tính


Cảm ơn Quý Trường phản biện chính xác !

* Cách giải trước của tôi phạm sai lầm ở chỗ gia tốc của hai vật đối với đất có độ lớn không bằng nhau

« Sửa lần cuối: 01:56:31 pm Ngày 06 Tháng Ba, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6915_u__tags_0_start_0