03:45:23 am Ngày 10 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Dòng điện xoay chiều, thầy và các bạn giúp em ?!:

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Dòng điện xoay chiều, thầy và các bạn giúp em ?!:  (Đọc 6881 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ttc_94
Sinh viên Bách Khoa
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 39


tran_chu97@yahoo.com.vn
Email
« vào lúc: 08:04:30 pm Ngày 03 Tháng Ba, 2012 »

Khi đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện ℂ mắc nối tiếp thì biểu thức dòng điện có dạng:
i₁ = Iocos(ωt + π/6 ). Mắc nối tiếp cuộn dây thuần cảm L rồi mắc vào điện áp xoay chiều nói trên thì dòng điện có dạng i₂ = Iocos(ωt – π/3 ). Biểu thức điện áp 2 đầu đoạn mạch có dạng:
A. u = Uocos(ωt + π/12)
B. u = Uocos(ωt + π/4)
C. u = Uocos(ωt - π/12)
D. u = Uocos(ωt - π/4)
===================
Mọi người giải chi tiết giúp em nha !!!! thanks !?11!@!


Logged



Why...y....yyyyyyyyyyyyyyyy?!!?!
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:40:35 pm Ngày 03 Tháng Ba, 2012 »

Khi đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện ℂ mắc nối tiếp thì biểu thức dòng điện có dạng:
i₁ = Iocos(ωt + π/6 ). Mắc nối tiếp cuộn dây thuần cảm L rồi mắc vào điện áp xoay chiều nói trên thì dòng điện có dạng i₂ = Iocos(ωt – π/3 ). Biểu thức điện áp 2 đầu đoạn mạch có dạng:
A. u = Uocos(ωt + π/12)
B. u = Uocos(ωt + π/4)
C. u = Uocos(ωt - π/12)
D. u = Uocos(ωt - π/4)
===================
Mọi người giải chi tiết giúp em nha !!!! thanks !?11!@!
giả sử hiệu điện thế trong mạch có phương trình:
u = Uocos(ωt + phi)
khi không có L thì dòng điện trong mạch có phương trình
i₁ = Iocos(ωt + phi + phi1)
khi có L thì dòng điện trong mạch có phương trình
i₁ = Iocos(ωt + phi + phi2)
suy ra ta có:
phi + phi1 = pi/6 (1)
phi + phi2 = -pi/3 (2)
từ 1 và 2 suy ra: phi1 - phi2 = pi/2 (3)
ta có: cos(phi)=R/Z = R.I/Z.I = R.I/U
vì I trong hai trường hợp bằng nhau nên
phi1 = phi2 hoặc phi1 = -phi2 (4)
từ 3 và 4 suy ra: phi1 = pi/4. thay vào 1 ta có:phi = pi/6 - pi/4 = -pi/12
vậy phương trình hiệu điện thế hau đầu mạch là

u = Uocos(ωt - π/12)


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
dangdanhduong
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:55:39 am Ngày 31 Tháng Ba, 2012 »

Khi đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện ℂ mắc nối tiếp thì biểu thức dòng điện có dạng:
i₁ = Iocos(ωt + π/6 ). Mắc nối tiếp cuộn dây thuần cảm L rồi mắc vào điện áp xoay chiều nói trên thì dòng điện có dạng i₂ = Iocos(ωt – π/3 ). Biểu thức điện áp 2 đầu đoạn mạch có dạng:
A. u = Uocos(ωt + π/12)
B. u = Uocos(ωt + π/4)
C. u = Uocos(ωt - π/12)
D. u = Uocos(ωt - π/4)
===================
Mọi người giải chi tiết giúp em nha !!!! thanks !?11!@!
hai thầy giải 2 đáp án khác nhau nhưng mình thấy hơi khó hieeiu mình xin trinh bày cách của mình
2 I hiệu dung của mạch RC và RLC bang nhau nên Zc2=(Zl-Zc)2   Zc=0.5Zl
gọi a là pha ban đầu của u
tan(a-pi/6)=Zc/R               (1)
tan(a+pi/3)=(Zl-Zc)/R          (2)
thế ZC=0.5Zl         vào (2) rồi láy 1/2 ta được
tan(a-pi/6)=-tan(a+pi/3)
giải ra ta được a =-pi/12       đáp án C như thầy ngulau
« Sửa lần cuối: 12:01:31 pm Ngày 31 Tháng Ba, 2012 gửi bởi dangdanhduong »

Logged
dangdanhduong
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:04:09 pm Ngày 31 Tháng Ba, 2012 »

Khi đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện ℂ mắc nối tiếp thì biểu thức dòng điện có dạng:
i₁ = Iocos(ωt + π/6 ). Mắc nối tiếp cuộn dây thuần cảm L rồi mắc vào điện áp xoay chiều nói trên thì dòng điện có dạng i₂ = Iocos(ωt – π/3 ). Biểu thức điện áp 2 đầu đoạn mạch có dạng:
A. u = Uocos(ωt + π/12)
B. u = Uocos(ωt + π/4)
C. u = Uocos(ωt - π/12)
D. u = Uocos(ωt - π/4)
===================
Mọi người giải chi tiết giúp em nha !!!! thanks !?11!@!
hai thầy giải 2 đáp án khác nhau nhưng mình thấy hơi khó hieeiu mình xin trinh bày cách của mình
2 I hiệu dung của mạch RC và RLC bang nhau nên (Zc)binhphuong =(Zl-Zc)binhphuong     ZC=0.5Zl
gọi a là pha ban đầu của u
tan(a-pi/6)=Zc/R               (1)
tan(a+pi/3)=(Zl-Zc)/R          (2)
thế ZC=0.5Zl         vào (2) rồi láy 1/2 ta được
tan(a-pi/6)=-tan(a+pi/3)
giải ra ta được a =-pi/12       đáp án C như thầy ngulau


Logged
lamtuyet
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:05:14 pm Ngày 31 Tháng Ba, 2012 »


do mạch có cùng i hiệu dụng nên Zrc=Zrlc
=>Zc=Zl-Zc (1)
dat u=U0cos(omegat +phi)
ta có khi mạch rc thi i=I0cos (omegat +phi +phi1)
khi mạch rlc thi i=I0cos(omegat+ phi+phi2)
ta lại co phi+phi1=pi/6
            phi+phi2 =-pi/3 (2)
tu (1) va (2) +gian do vec to=>phi1=-phi2
=>phi=-pi/12
cach nay dung khong


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6913_u__tags_0_start_0