01:55:36 am Ngày 09 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Giao thoa sóng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giao thoa sóng  (Đọc 2469 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
why_metb
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 40
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 24


Email
« vào lúc: 01:28:07 am Ngày 02 Tháng Ba, 2012 »

Hai nguồn kết hợp S1,S2 trên mặt nước dao động cùng pha.Xét về 1 phía đường trung trực của S1,S2thaays điểm M có MS1-MS2=27mm và điểm N có NS1-NS2=51mmnawmf trên 2 vân giao thoa có cùng biên độ dao động.Biết rằng xen kẽ 2 vân này còn có 3 vân cùng loại. hỏi vân giao thoa qua M là vân nào?
-MỌi người giúp mình với....mình khoong làm ra bài này!


Logged


Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:48:38 am Ngày 02 Tháng Ba, 2012 »

thử M và N thuộc cực đại thì thấy không thỏa mãn. nên thử cực tiểu
27=(2k+1)lamda/2
51=[2(k+4)+1]lamda/2
=> 9/17 = (2k+1)/(2k+9) <->18k + 81 = 34k + 17
<->16k = 64 ->k=4
vậy M nằm trên vân cực tiểu thứ 5 tính từ vân trung tâm


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
why_metb
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 40
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 24


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:57:18 am Ngày 02 Tháng Ba, 2012 »

thử M và N thuộc cực đại thì thấy không thỏa mãn. nên thử cực tiểu
27=(2k+1)lamda/2
51=[2(k+4)+1]lamda/2
=> 9/17 = (2k+1)/(2k+9) <->18k + 81 = 34k + 17
<->16k = 64 ->k=4
vậy M nằm trên vân cực tiểu thứ 5 tính từ vân trung tâm
-Em cũng phân trường hợp như thế nhưng phải là vân cực tiểu thứ 4 chứ ạ!
-bài này liệu còn cách nào hay hơn cách này ko a?


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:58:51 am Ngày 02 Tháng Ba, 2012 »

thử M và N thuộc cực đại thì thấy không thỏa mãn. nên thử cực tiểu
27=(2k+1)lamda/2
51=[2(k+4)+1]lamda/2
=> 9/17 = (2k+1)/(2k+9) <->18k + 81 = 34k + 17
<->16k = 64 ->k=4
vậy M nằm trên vân cực tiểu thứ 5 tính từ vân trung tâm
-Em cũng phân trường hợp như thế nhưng phải là vân cực tiểu thứ 4 chứ ạ!
-bài này liệu còn cách nào hay hơn cách này ko a?
k=4 là cực tiểu thứ 5 em ạ


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
why_metb
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 40
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 24


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 02:10:27 am Ngày 02 Tháng Ba, 2012 »

thử M và N thuộc cực đại thì thấy không thỏa mãn. nên thử cực tiểu
27=(2k+1)lamda/2
51=[2(k+4)+1]lamda/2
=> 9/17 = (2k+1)/(2k+9) <->18k + 81 = 34k + 17
<->16k = 64 ->k=4
vậy M nằm trên vân cực tiểu thứ 5 tính từ vân trung tâm
-Em cũng phân trường hợp như thế nhưng phải là vân cực tiểu thứ 4 chứ ạ!
-bài này liệu còn cách nào hay hơn cách này ko a?
k=4 là cực tiểu thứ 5 em ạ
-em nhầm ạ, nhưng nếu em làm theo hướng này lại ko ra ?
dù là vân cực đại hay cực tiểu thi khoảng cách giũa 2 vân cùng loại là  lamda/2
-->4*lamda/2=(51-27).......
rồi -->lamda-->k


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:47:51 am Ngày 02 Tháng Ba, 2012 »


dù là vân cực đại hay cực tiểu thi khoảng cách giũa 2 vân cùng loại là  lamda/2
-->4*lamda/2=(51-27).......
rồi -->lamda-->k


Em lại nhầm ở chỗ : khoảng cách giũa 2 vân cùng loại là  lamda/2 chỉ được áp dụng cho các điểm nằm trên đoạn thẳng nối hai nguồn !
« Sửa lần cuối: 11:10:43 am Ngày 04 Tháng Ba, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6888_u__tags_0_start_0