Giai Nobel 2012
03:38:14 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

3 bài điện xoay chiều cần giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 3 bài điện xoay chiều cần giúp  (Đọc 2966 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« vào lúc: 04:14:36 pm Ngày 01 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Roto của máy phát điện gồm 2 cặp cực quay với vận tốc n = 25 vòng/s, stato gồm các cuộn dây mắc nối tiếp, mỗi cuộn có 100 vòng, từ thông cực đại qua mỗi vòng là 10-3Wb. Dòng điện được lấy ra ngoài và chạy qua điện trở thuần R, nhúng trong nhiệt lượng kế chứa 1000g nước, thấy rằng cứ sau 1 phút thì nhiệt độ nước lại tăng thêm 20C. Tính. Biết nhiệt dung riêng của nước c = 4,2k/J.độ, điện trở trong của máy không đáng kể, bỏ qua nhiệt lượng mất mát cho nhiệt lượng kế và môi trường.

Bài 2: Khi đặt đầu bút thử điện lần lượt vào từng cực của một ổ cắm điện xoay chiều 220V, ta thấy ở một cực, đèn hiệu của bút điện sáng lên (cực này goi là pha nóng N), còn cực còn lại thì đèn hiệu của bút thử điện không sáng (gọi là pha nguội Z), điều đó cho thấy rằng:
A. điện thế pha nóng N luôn lớn hơn điện thế pha nguội Z.
B. pha nóng N có sự chênh lệch điện áp so với người cầm bút thử điện.
C. pha nóng N có điện thế luôn lớn hơn điện thế của người cầm bút thử điện.
D. pha nguội Z có điện thế luôn không đổi và bằng 0 so với pha nóng N.

Bài 3: Một đường điện xoay chiều ba pha 4 dây a,b,c,d. Một bóng đèn khi mắc vào giữa dây a và dây b hoặc giữa dây b và dây c hoặc giữa dây b và dây d thì sáng bình thường. Dùng đèn đó mắc vào giữa dây a và dây c thì:
A. đèn sáng bình thường
B. đèn sáng yếu hơn bình thường
C. bóng đèn hỏng vì điện áp cao
D. bóng đèn không sáng vì điện áp thấp


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:11:42 pm Ngày 01 Tháng Ba, 2012 »


Bài 3: Một đường điện xoay chiều ba pha 4 dây a,b,c,d. Một bóng đèn khi mắc vào giữa dây a và dây b hoặc giữa dây b và dây c hoặc giữa dây b và dây d thì sáng bình thường. Dùng đèn đó mắc vào giữa dây a và dây c thì:
A. đèn sáng bình thường
B. đèn sáng yếu hơn bình thường
C. bóng đèn hỏng vì điện áp cao
D. bóng đèn không sáng vì điện áp thấp

Xem tại đây : http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6756.msg31414#msg31414


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:18:43 pm Ngày 01 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1 ghi thiếu: Tính R


Logged
lam9201
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 59
-Được cảm ơn: 19

Offline Offline

Bài viết: 33


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:40:11 pm Ngày 01 Tháng Ba, 2012 »

Bài 2: Khi đặt đầu bút thử điện lần lượt vào từng cực của một ổ cắm điện xoay chiều 220V, ta thấy ở một cực, đèn hiệu của bút điện sáng lên (cực này goi là pha nóng N), còn cực còn lại thì đèn hiệu của bút thử điện không sáng (gọi là pha nguội Z), điều đó cho thấy rằng:
A. điện thế pha nóng N luôn lớn hơn điện thế pha nguội Z.
B. pha nóng N có sự chênh lệch điện áp so với người cầm bút thử điện.
C. pha nóng N có điện thế luôn lớn hơn điện thế của người cầm bút thử điện.
D. pha nguội Z có điện thế luôn không đổi và bằng 0 so với pha nóng N.

* Đèn của bút thử điện sáng chứng tỏ điện áp giữa điện cực và người : lul > 80 V.
* Mạng điện xoay chiều nên điệnápgiữa hai cực thay đổi theo hàm cos nên không thể luôn nhỏ hay luôn lớn.
   vậy chọn đáp án B


Logged
phantom_hung
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 34
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Bài viết: 46


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:18:04 pm Ngày 02 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Roto của máy phát điện gồm 2 cặp cực quay với vận tốc n = 25 vòng/s, stato gồm các cuộn dây mắc nối tiếp, mỗi cuộn có 100 vòng, từ thông cực đại qua mỗi vòng là 10-3Wb. Dòng điện được lấy ra ngoài và chạy qua điện trở thuần R, nhúng trong nhiệt lượng kế chứa 1000g nước, thấy rằng cứ sau 1 phút thì nhiệt độ nước lại tăng thêm 20C. Tính. Biết nhiệt dung riêng của nước c = 4,2k/J.độ, điện trở trong của máy không đáng kể, bỏ qua nhiệt lượng mất mát cho nhiệt lượng kế và môi trường.Tính R:
ta có [tex]E_{0}=N \phi_{0} \omega =10 \pi[/tex]===>[tex]E=\frac{10 \pi }{\sqrt{2}}[/tex] ta có:
[tex]\frac{E ^{2}}{R}*t=m*c*\Delta t[/tex]====>[tex]R=\frac{250}{7} \Omega[/tex] em giải thế không biết có đúng không mong cái thầy chỉ giúp





Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:27:03 pm Ngày 02 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Roto của máy phát điện gồm 2 cặp cực quay với vận tốc n = 25 vòng/s, stato gồm các cuộn dây mắc nối tiếp, mỗi cuộn có 100 vòng, từ thông cực đại qua mỗi vòng là 10-3Wb. Dòng điện được lấy ra ngoài và chạy qua điện trở thuần R, nhúng trong nhiệt lượng kế chứa 1000g nước, thấy rằng cứ sau 1 phút thì nhiệt độ nước lại tăng thêm 20C. Tính. Biết nhiệt dung riêng của nước c = 4,2k/J.độ, điện trở trong của máy không đáng kể, bỏ qua nhiệt lượng mất mát cho nhiệt lượng kế và môi trường.Tính R:
ta có [tex]E_{0}=N \phi_{0} \omega =10 \pi[/tex]===>[tex]E=\frac{10 \pi }{\sqrt{2}}[/tex] ta có:
[tex]\frac{E ^{2}}{R}*t=m*c*\Delta t[/tex]====>[tex]R=\frac{250}{7} \Omega[/tex] em giải thế không biết có đúng không mong cái thầy chỉ giúp




Đúng rồi em


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
navibol
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 08:56:42 pm Ngày 13 Tháng Ba, 2013 »

Bài 2: Khi đặt đầu bút thử điện lần lượt vào từng cực của một ổ cắm điện xoay chiều 220V, ta thấy ở một cực, đèn hiệu của bút điện sáng lên (cực này goi là pha nóng N), còn cực còn lại thì đèn hiệu của bút thử điện không sáng (gọi là pha nguội Z), điều đó cho thấy rằng:
A. điện thế pha nóng N luôn lớn hơn điện thế pha nguội Z.
B. pha nóng N có sự chênh lệch điện áp so với người cầm bút thử điện.
C. pha nóng N có điện thế luôn lớn hơn điện thế của người cầm bút thử điện.
D. pha nguội Z có điện thế luôn không đổi và bằng 0 so với pha nóng N.

* Đèn của bút thử điện sáng chứng tỏ điện áp giữa điện cực và người : lul > 80 V.
* Mạng điện xoay chiều nên điệnápgiữa hai cực thay đổi theo hàm cos nên không thể luôn nhỏ hay luôn lớn.
  vậy chọn đáp án B
Bạn cho mình hỏi câu này phải là câu D chứ, pha nguội là dây nối đất nên không mang điện và hiệu điện thế nó luôn bằng không chứ bạn nhỉ  Undecided


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6874_u__tags_0_start_msg31899