Giai Nobel 2012
07:04:48 am Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Giúp giải bài điện có ômega thay đổi

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giúp giải bài điện có ômega thay đổi  (Đọc 6434 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« vào lúc: 12:21:34 pm Ngày 01 Tháng Ba, 2012 »

Mạch RLC nối tiếp khi đặt vào hiệu điện thế xoay chiều có tần số góc  (mạch có tính cảm kháng) và cho   [tex]\omega[/tex]  biến đổi thì ta chọn được một giá trị của  [tex]\omega[/tex]  làm cho cường độ hiệu dụng có  trị số lớn nhất là Imax và 2 trị số  [tex]\omega[/tex]1,  [tex]\omega[/tex]2 với  [tex]\omega[/tex]1 +  [tex]\omega[/tex]2 =200[tex]\Pi[/tex] thì cường độ lúc này là I với [tex]I=\frac{I_{max}}{\sqrt{2}} [/tex], cho [tex]L=\frac{3}{4\Pi }H [/tex].Điện trở có trị số nào?
    A. 200      B. 150         C. 100         D. 50
« Sửa lần cuối: 12:24:07 pm Ngày 01 Tháng Ba, 2012 gửi bởi gacongnghiep@ »

Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:02:50 pm Ngày 01 Tháng Ba, 2012 »

Mạch RLC nối tiếp khi đặt vào hiệu điện thế xoay chiều có tần số góc  (mạch có tính cảm kháng) và cho   [tex]\omega[/tex]  biến đổi thì ta chọn được một giá trị của  [tex]\omega[/tex]  làm cho cường độ hiệu dụng có  trị số lớn nhất là Imax và 2 trị số  [tex]\omega[/tex]1,  [tex]\omega[/tex]2 với  [tex]\omega[/tex]1 +  [tex]\omega[/tex]2 =200[tex]\Pi[/tex] thì cường độ lúc này là I với [tex]I=\frac{I_{max}}{\sqrt{2}} [/tex], cho [tex]L=\frac{3}{4\Pi }H [/tex].Điện trở có trị số nào?
    A. 200      B. 150         C. 100         D. 50

Ta có :  [tex]I=\frac{I_{max}}{\sqrt{2}} [/tex] [tex]\Leftrightarrow R^{2} = (L\omega -\frac{1}{C\omega })^{2}[/tex]

Xem [tex]\omega _{1} > \omega _{2}[/tex] ta có :

[tex]R = L\omega_{1} -\frac{1}{C\omega_{1}} [/tex]     (1)

và [tex]R = -L\omega_{2} +\frac{1}{C\omega_{2}} [/tex]   (2)

 Từ (1) và (2) ta có : [tex]\omega_{1}.\omega_{2} = \frac{1}{CL}[/tex] (3)

Cộng (1) và (2) ta có :

[tex]2R = \left(\omega_{1}-\omega_{2} \right) \left( L + \frac{1}{C\omega_{1}.\omega_{2} } \right)[/tex] (4)

Thay (3) vào (4) ta được : [tex]R = L\left(\omega_{1}-\omega_{2} \right)[/tex]

[tex]\Rightarrow R^{2} = L^{2}(\omega_{1}-\omega_{2})^ {2} = L^{2}[(\omega_{1}+\omega_{2})^{2} -4\omega_{1}.\omega_{2}] = [L(\omega_{1}+\omega_{2})]^{2} - \frac{4L}{C}[/tex]

Vậy : [tex]R = \sqrt{[L(\omega_{1}+\omega_{2})]^{2} - \frac{4L}{C}}[/tex]


Đúng vậy  trong biểu thức trieubeo làm nhưng cũng vẫn còn C, không biết còn giới hạn gì nữa không, nếu cho hiệu \omega thì mới ra nhỉ?


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:08:52 pm Ngày 01 Tháng Ba, 2012 »

dạng bài này
R= (w1+w2)*L=150 ôm


Ta có :  [tex]I=\frac{I_{max}}{\sqrt{2}} [/tex] [tex]\Leftrightarrow R^{2} = (L\omega -\frac{1}{C\omega })^{2}[/tex]

Xem [tex]\omega _{1} > \omega _{2}[/tex] ta có :

[tex]R = L\omega_{1} -\frac{1}{C\omega_{1}} [/tex]     (1)

và [tex]R = -L\omega_{2} +\frac{1}{C\omega_{2}} [/tex]   (2)

 Từ (1) và (2) ta có : [tex]\omega_{1}.\omega_{2} = \frac{1}{CL}[/tex] (3)

Cộng (1) và (2) ta có :

[tex]2R = \left(\omega_{1}-\omega_{2} \right) \left( L + \frac{1}{C\omega_{1}.\omega_{2} } \right)[/tex] (4)

Thay (3) vào (4) ta được : [tex]R = L\left(\omega_{1}-\omega_{2} \right)[/tex]

[tex]\Rightarrow R^{2} = L^{2}(\omega_{1}-\omega_{2})^ {2} = L^{2}[(\omega_{1}+\omega_{2})^{2} -4\omega_{1}.\omega_{2}] = [L(\omega_{1}+\omega_{2})]^{2} - \frac{4L}{C}[/tex]

Vậy : [tex]R = \sqrt{[L(\omega_{1}+\omega_{2})]^{2} - \frac{4L}{C}}[/tex]


« Sửa lần cuối: 11:08:15 am Ngày 04 Tháng Ba, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:06:55 pm Ngày 03 Tháng Ba, 2012 »

Mạch RLC nối tiếp khi đặt vào hiệu điện thế xoay chiều có tần số góc  (mạch có tính cảm kháng) và cho   [tex]\omega[/tex]  biến đổi thì ta chọn được một giá trị của  [tex]\omega[/tex]  làm cho cường độ hiệu dụng có  trị số lớn nhất là Imax và 2 trị số  [tex]\omega[/tex]1,  [tex]\omega[/tex]2 với  [tex]\omega[/tex]1 +  [tex]\omega[/tex]2 =200[tex]\Pi[/tex] thì cường độ lúc này là I với [tex]I=\frac{I_{max}}{\sqrt{2}} [/tex], cho [tex]L=\frac{3}{4\Pi }H [/tex].Điện trở có trị số nào?
    A. 200      B. 150         C. 100         D. 50
Ta có: [tex]Z_{L}-Z_{C}=R\Rightarrow \omega ^{2}L-\omega R-\frac{1}{C}=0[/tex]
Áp dụng định lí Vi-et :[tex]\omega _{1}+\omega _{2}=\frac{R}{L}\Rightarrow R=150\Omega[/tex]


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 03:28:11 pm Ngày 03 Tháng Ba, 2012 »

Mạch RLC nối tiếp khi đặt vào hiệu điện thế xoay chiều có tần số góc  (mạch có tính cảm kháng) và cho   [tex]\omega[/tex]  biến đổi thì ta chọn được một giá trị của  [tex]\omega[/tex]  làm cho cường độ hiệu dụng có  trị số lớn nhất là Imax và 2 trị số  [tex]\omega[/tex]1,  [tex]\omega[/tex]2 với  [tex]\omega[/tex]1 +  [tex]\omega[/tex]2 =200[tex]\Pi[/tex] thì cường độ lúc này là I với [tex]I=\frac{I_{max}}{\sqrt{2}} [/tex], cho [tex]L=\frac{3}{4\Pi }H [/tex].Điện trở có trị số nào?
    A. 200      B. 150         C. 100         D. 50
Ta có: [tex]Z_{L}-Z_{C}=R\Rightarrow \omega ^{2}L-\omega R-\frac{1}{C}=0[/tex]
Áp dụng định lí Vi-et :[tex]\omega _{1}+\omega _{2}=\frac{R}{L}\Rightarrow R=150\Omega[/tex]

Theo đề bài trên nếu [tex]\omega_1[/tex] thỏa mãn PT trên thì [tex]\omega_2[/tex] không thỏa mãn, do vậy nghiệm vi-et của bạn theo trieubeo nghĩ không phải giá trị [tex]\omega_1[/tex] và [tex]\omega_2[/tex] thực tế đâu
« Sửa lần cuối: 12:32:21 pm Ngày 04 Tháng Ba, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 08:11:22 am Ngày 04 Tháng Ba, 2012 »

Mạch RLC nối tiếp khi đặt vào hiệu điện thế xoay chiều có tần Số góc  (mạch có tính cảm kháng) và cho   [tex]\omega[/tex]  biến đổi thì ta chọn được một giá trị của  [tex]\omega[/tex]  làm cho cường độ hiệu dụng có  trị Số lớn nhất là Imax và 2 trị Số  [tex]\omega[/tex]1,  [tex]\omega[/tex]2 với  [tex]\omega[/tex]1 +  [tex]\omega[/tex]2 =200[tex]\Pi[/tex] thì cường độ lúc này là I với [tex]I=\frac{I_{max}}{\sqrt{2}} [/tex], cho [tex]L=\frac{3}{4\Pi }H [/tex].Điện trở có trị Số nào?
    A. 200      B. 150         C. 100         D. 50
Ta có: [tex]Z_{L}-Z_{C}=R\Rightarrow \omega ^{2}L-\omega R-\frac{1}{C}=0[/tex]
Áp dụng định lí Vi-et :[tex]\omega _{1}+\omega _{2}=\frac{R}{L}\Rightarrow R=150\Omega[/tex]


Trước hết chúc mừng arsenal2011 là đội bóng em hâm mộ vừa thắng Liverpool ngay trên Sân Alfield

Nhưng arsenal2011 lại quên mất là phương trình [tex]\omega ^{2}L-\omega R-\frac{1}{C}=0[/tex] có hai nghiệm trái dấu , nghĩa là chúng chưa hoàn toàn là hai giá trị thỏa mãn yêu cầu bài toán !

Có lẽ lam_mobile cũng nhầm như em !
« Sửa lần cuối: 07:28:16 am Ngày 11 Tháng Ba, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6870_u__tags_0_start_0