12:35:40 pm Ngày 10 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Bài tập chương III: Tĩnh học vật rắn

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập chương III: Tĩnh học vật rắn  (Đọc 7608 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Hà Nguyễn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 18

zsss_s2_sssz
Email
« vào lúc: 09:45:58 pm Ngày 29 Tháng Hai, 2012 »

Một thanh AB đồng chất tiết diện đều dài 2m, nặng 6kg. Thanh được treo nằm ngang bằng 2 dây thẳng đứng tại A và B. Lấy g=10m/s^2
a) Tính lực căng của mỗi dây.
b) Treo thêm một vật có khối lượng 2kg lên thanh ở cách đầu B 50cm. Tính lực căng của mỗi dây.
c) Điều chỉnh hướng của dây A sao cho nó hợp với thanh một góc 60°. Tính lực căng của dây này.
Giúp em giải cụ thể ạ! Em cảm ơn rất nhiều!
« Sửa lần cuối: 09:48:33 pm Ngày 29 Tháng Hai, 2012 gửi bởi Hà Nguyễn »

Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:20:01 pm Ngày 29 Tháng Hai, 2012 »

Một thanh AB đồng chất tiết diện đều dài 2m, nặng 6kg. Thanh được treo nằm ngang bằng 2 dây thẳng đứng tại A và B. Lấy g=10m/s^2
a) Tính lực căng của mỗi dây.
b) Treo thêm một vật có khối lượng 2kg lên thanh ở cách đầu B 50cm. Tính lực căng của mỗi dây.
c) Điều chỉnh hướng của dây A sao cho nó hợp với thanh một góc 60°. Tính lực căng của dây này.
Giúp em giải cụ thể ạ! Em cảm ơn rất nhiều!
Có nhiều cách để giải bài này lắm.
a. Dùng ĐKCB VR [tex]==> \vec{T_1}+\vec{T_2}+\vec{P}=0 [/tex]
Chiếu lên chiều dương hướng lên ==> 2T=P ==> T=P/2=30N (vì trọng lượng P phân bố đều ==> T1=T2=T)
b. Dùng Quy tắc moment nhé:
+ Xét điểm quay B, gọi vị trí treo vật là C, O là trung điểm thanh
T_A.AB-P.OB-P_1.CB=0 ==>T_A.2=60.1+20.0,5=70 ==> T_A=35N.
+ ĐKCB ==> T_B=P+P1-T_A=60+20-35=45N
c. Điều chình sao cho dây hợp thanh 60^0
+Moment tại B ==> T_A.AB.sin(60)=P.OB+P2.CB.
« Sửa lần cuối: 12:26:03 am Ngày 01 Tháng Ba, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:27:45 pm Ngày 29 Tháng Hai, 2012 »

a, 2T=mg => T
b,PTMM tại A: mg* MA = T2*AB =>  T2
  _________B  mg*MB=T1*AB    => T1
c, PTMM tại A:T2* AB = mg*AB/2 => T2
MM tại B : T1*AB*sin60 = mg*AB/2 => T1


Logged
Hà Nguyễn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 18

zsss_s2_sssz
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:33:36 pm Ngày 29 Tháng Hai, 2012 »

Trích dẫn
b. Dùng Quy tắc moment nhé:
+ Xét điểm quay B, gọi vị trí treo vật là C, O là trung điểm thanh
T_A.AB-P.OB-P_1.CB=0 ==>T_A.2=60.1+20.0,5=70 ==> T_A=35N.
+ ĐKCB ==> T_B=P+P1-T_A=60+20-35=45N
Dạ phiền các tiền bối trình bày bằng kí hiệu giúp em, hơi khó nhìn ạ! Em tệ lắm nên nhìn rối trí.  Cheesy


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:43:04 pm Ngày 29 Tháng Hai, 2012 »

a, 2T=mg => T
b,PTMM tại A: mg* MA = T2*AB =>  T2
  _________B  mg*MB=T1*AB    => T1
c, PTMM tại A:T2* AB = mg*AB/2 => T2
MM tại B : T1*AB*sin60 = mg*AB/2 => T1

câu (b),(c) còn treo thêm vật nặng nữa


Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:58:23 pm Ngày 29 Tháng Hai, 2012 »

ừa thì thêm momen của  vật nặng nữa vào
M là KL thanh, m là KL vật nặng, I là TĐ thanh, M là Vtri' treo vật
b, MM tại A:mg*MA + Mg*IA = T2*AB => T2 (1)
   ______B : mg*MB+  Mg*IB = T1*AB => T1
c,_______A: giống (1)
 _______B : mg*MB+  Mg*IB = T1*AB*sin60 =>  T1


Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:07:26 pm Ngày 29 Tháng Hai, 2012 »

Câu c: cánh tay đòn từ vị trí P,P1 đến vị trí quay lúc này không còn là IB và MB nữa đâu
[/quote]
thực ra em vẫn k hiểu đề lắm... em tưởng phương của dây k đổi còn thanh vẫn nằm ngang ạ.....


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 12:24:16 am Ngày 01 Tháng Ba, 2012 »

Câu c: cánh tay đòn từ vị trí P,P1 đến vị trí quay lúc này không còn là IB và MB nữa đâu
thực ra em vẫn k hiểu đề lắm... em tưởng phương của dây k đổi còn thanh vẫn nằm ngang ạ.....
[/quote]
đúng rồi nhìn kỹ mới thấy phương dây thay đổi, xin lỗi em nhé


Logged
Hà Nguyễn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 18

zsss_s2_sssz
Email
« Trả lời #8 vào lúc: 12:12:31 pm Ngày 01 Tháng Ba, 2012 »

Vậy toàn bài là sao ạ?


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 01:47:14 pm Ngày 01 Tháng Ba, 2012 »

Vậy toàn bài là sao ạ?
a. Dùng ĐKCB VR
Chiếu lên chiều dương hướng lên ==> 2T=P ==> T=P/2=30N (vì trọng lượng P phân bố đều ==> T1=T2=T)
b. Dùng Quy tắc moment nhé:
+ Xét điểm quay B, gọi vị trí treo vật là C, O là trung điểm thanh
[tex]T_A.AB-P.OB-P_1.CB=0 ==>T_A.2=60.1+20.0,5=70 ==> T_A=35N.[/tex]
[tex]+ ĐKCB ==> T_B=P+P1-T_A=60+20-35=45N[/tex]
c. Điều chình sao cho dây hợp thanh 60^0
[tex]+Moment tại B ==> T_A.AB.sin(60)=P.OB+P2.CB.[/tex]

Hình đi kèm cho em dễ hiểu


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6861_u__tags_0_start_0