Giai Nobel 2012
07:22:10 am Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Mốt số bài trong đề thi thủ 2012nhờ mọi người giải hộ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: mốt số bài trong đề thi thủ 2012nhờ mọi người giải hộ  (Đọc 5074 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
vinh261994
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« vào lúc: 05:57:36 pm Ngày 28 Tháng Hai, 2012 »

1, Một mạch dao động LC lí tưởng có điện tích cực đại Q0 = 10-6 C, chu kì dao động tự do là T. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian  (với i là cường độ dòng điện qua mạch) là 2T/3. Tần số dao động của mạch là

 2,Đặt một điện áp xoay chiều u = Uocos(ωt) V, (Uo không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm R, cuộn cảm thuần cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L. Điều chỉnh ω để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, cuộn cảm, tụ điện lần lượt đạt cực đại với các giá trị tương ứng của ω là ω0, ω1, ω2. Hệ thức liên hệ giữa ω1, ω2 và ω0 là

 3,Một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là điểm nằm trong AB với biên độ của C bằng một nửa biên độ của B. Tốc độ truyền sóng trên dây là 0,25 m/s. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần dây duỗi thẳng liên tiếp là 0,2 (s). Khoảng cách AC là

4, Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 50 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình ?  Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng 30 cm/s. Điểm M trên trung trực của AB gần A nhất, dao động ngược pha với A cách A là

5,Hai nguồn kết hợp S1, S2 trên bề mặt một chất lỏng, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình ?  Biên độ dao động coi không đổi khi truyền. Trên S1S2, khoảng cách giữa 5 điểm dao động với biên độ cực đại liên tiếp là 10 cm. Khoảng cách giữa 9 điểm dao động với biên độ  liên tiếp trên S1S2 là
Chọn câu trả lời đúng:      A. 22,5 cm.    
     B. 10 cm.    
     C. 20 cm.    
     D. 11,25 c
« Sửa lần cuối: 11:43:55 am Ngày 04 Tháng Ba, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:28:23 pm Ngày 28 Tháng Hai, 2012 »

2,Đặt một điện áp xoay chiều u = Uocos(ωt) V, (Uo không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm R, cuộn cảm thuần cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L. Điều chỉnh ω để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, cuộn cảm, tụ điện lần lượt đạt cực đại với các giá trị tương ứng của ω là ω0, ω1, ω2. Hệ thức liên hệ giữa ω1, ω2 và ω0 là
Coi ở đây nè : http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6809.msg31622#msg31622
Trích dẫn
3,Một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là điểm nằm trong AB với biên độ của C bằng một nửa biên độ của B. Tốc độ truyền sóng trên dây là 0,25 m/s. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần dây duỗi thẳng liên tiếp là 0,2 (s). Khoảng cách AC là
+ Áp dụng công thức tính biên độ điểm trên dây sóng dừng: [tex]a=A_{bung}.sin(2\pi.d/\lambda)[/tex]
(d là khoảng cách đến nút A)
+ Giả thiết : [tex]a=A_{bung}/2 ==> sin(2\pi.d/\lambda)=1/2 ==> 2\pi.d/\lambda=\pi/6 ==> d=\lambda/12[/tex]
+[tex]AC=\lambda/12=v.T/12=0,25*0,4/12=5/6(cm)[/tex]



Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:41:38 pm Ngày 28 Tháng Hai, 2012 »

1, Một mạch dao động LC lí tưởng có điện tích cực đại Q0 = 10-6 C, chu kì dao động tự do là T. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian  (với i là cường độ dòng điện qua mạch) là 2T/3. Tần số dao động của mạch là

 
 3,Một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là điểm nằm trong AB với biên độ của C bằng một nửa biên độ của B. Tốc độ truyền sóng trên dây là 0,25 m/s. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần dây duỗi thẳng liên tiếp là 0,2 (s). Khoảng cách AC là


câu 1 dữ kiện chứa đầy đủ!
câu 3:Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần dây duỗi thẳng liên tiếp là 0,2 (s) ->T/2 = 0,2 ->T=0,4s
lamda=v.T = 0,25.0,4 = 0,1m=10cm
khoảng cách từ A tới C em có thể xem như khoảng cách từ VTCB tới vị trí biên độ/2 như trong dao động điều hòa, nhưng chu kì ở đây là lamda. vậy AC =lamda/12 = 10/12 = 5/6 cm


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 06:43:58 pm Ngày 29 Tháng Hai, 2012 »

Thưa thầy ngulau thầy có thể giải thích thêm tại sao khoảng cách từ A đến C =lamda/12 không ạ em chưa hiểu lắm thầy vẽ hình được thì tốt quá


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:38:10 am Ngày 01 Tháng Ba, 2012 »

Thưa thầy ngulau thầy có thể giải thích thêm tại sao khoảng cách từ A đến C =lamda/12 không ạ em chưa hiểu lắm thầy vẽ hình được thì tốt quá

Để khỏi vẽ hình em sử dụng cách làm sau :

Khi có sóng dừng ta có : Trong cùng một bó sóng biên độ của một điểm cách nút sóng một đoạn d đươc tính bởi : [tex]A = A_{b}sin\frac{2\pi d}{\lambda }[/tex]  với [tex]A_{b}[/tex] là biên độ của bụng sóng !

Theo giả thiết : [tex]\frac{A_{B}}{2} = A_{B}sin\frac{2\pi. AC}{\lambda } \Rightarrow sin\frac{2\pi. AC}{\lambda } = \frac{1}{2} \Rightarrow \frac{2\pi. AC}{\lambda } = \frac{\pi }{6} \Rightarrow AC = \frac{\lambda }{12}[/tex]
« Sửa lần cuối: 11:57:13 am Ngày 01 Tháng Ba, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:41:57 am Ngày 04 Tháng Ba, 2012 »

 Hai bài cuối em post thiếu phương trình !
« Sửa lần cuối: 12:11:15 pm Ngày 04 Tháng Ba, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #6 vào lúc: 03:18:54 pm Ngày 04 Tháng Ba, 2012 »

(bổ sung đề) Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 50 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình Ua=Ub=Acos(20IIt)cm.  Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng 30 cm/s. Điểm M trên trung trực của AB gần A nhất, dao động ngược pha với A cách A là
Chọn câu trả lời đúng:
 
A. 25 cm    B. 25,5 cm.    C. 26,5 cm.    D. 27 cm.    



Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 04:09:26 pm Ngày 04 Tháng Ba, 2012 »

(bổ sung đề) Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 50 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình Ua=Ub=Acos(20IIt)cm.  Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng 30 cm/s. Điểm M trên trung trực của AB gần A nhất, dao động ngược pha với A cách A là
Chọn câu trả lời đúng:
 
A. 25 cm    B. 25,5 cm.    C. 26,5 cm.    D. 27 cm.    

Hướng Dẫn
Phương trình dao động tại 1 điểm M trên đường TT AB:
[tex]u_M=2Acos(20\pi.t-2\pi.d/\lambda)[/tex] (d là khoảng cách từ điểm M đến A hay B)
Để [tex]u_M[/tex] ngược pha [tex]u_A ==> 2\pi.d/\lambda=(2k+1)\pi ==> d=(2k+1)\lambda/2>25[/tex]
[tex]==> k>7,8 ==> k_{min}=8 ==>d_{min}=25,5cm[/tex]


Logged
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #8 vào lúc: 11:28:32 am Ngày 26 Tháng Ba, 2012 »

2,Đặt một điện áp xoay chiều u = Uocos(ωt) V, (Uo không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu
3,Một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là điểm nằm trong AB với biên độ của C bằng một nửa biên độ của B. Tốc độ truyền sóng trên dây là 0,25 m/s. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần dây duỗi thẳng liên tiếp là 0,2 (s). Khoảng cách AC là

+ Áp dụng công thức tính biên độ điểm trên dây sóng dừng: [tex]a=A_{bung}.sin(2\pi.d/\lambda)[/tex]
(d là khoảng cách đến nút A)
+ Giả thiết : [tex]a=A_{bung}/2 ==> sin(2\pi.d/\lambda)=1/2 ==> 2\pi.d/\lambda=\pi/6 ==> d=\lambda/12[/tex]
+[tex]AC=\lambda/12=v.T/12=0,25*0,4/12=5/6(cm)[/tex]
Bài này theo tôi nghỉ dùng công thức tính biên độ 1 điểm trên song dừng là tội cho các em hs cơ bản (vì các em làm gì có công thức này!!!). Hay luyện thi thì buộc các trò phải học luôn công thức ở chương trình nâng cao????tội các em thật
Thử dùng đường tròn: Nút có An =0, điểm C có Ac = Ab/2. Vậy từ nút A đến C hết khoảng thời gian T/12 tương ứng quãng đường truyền sóng lamda/12.
« Sửa lần cuối: 11:41:04 am Ngày 26 Tháng Ba, 2012 gửi bởi ngulau211 »

Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6851_u__tags_0_start_msg33592