Giai Nobel 2012
03:47:40 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập áp dụng các định luật bảo toàn

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập áp dụng các định luật bảo toàn  (Đọc 11800 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
aliens
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« vào lúc: 09:37:34 pm Ngày 27 Tháng Hai, 2012 »

1. từ mặt đất, 1 vật được ném thẳng đứng lên cao với v=10m/s, biết m=0.1 kg (lấy [tex]g=10m/s^2[/tex]).
a. Tính độ cao lớn nhấn mà hòn đá đạt được so với mặt đất.
b. Ở vị trí nào vật có động năng bằng 3 lần thế năng.
c. Tính thế năng toàn phần của vật.

2. Từ mặt đất, 1 vật có khối lượng 0.2 kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 3 m/s.
a. Tìm cơ năng của vật.
b. Tìm độ cao lớn nhất vật đạt được.
c. Tại vị trí nào vật có động năng bằng 3 lần thế năng? xác định vị trí và vận tốc của vật tại thời điểm đó.

3. Từ độ cao 5 m, 1 vật được ném lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 20 m/s.
a. Xác định độ cao lớn nhất của vật.
b. Tại vị trí nào vật có thế năng bằng 3 lần động năng, xác định vị trí của vật tại thời điểm đó.
c. Tìm vận tốc lức chạm đất của vật.


Mình giải ra các kết quả như sau:
Bài 1:
a. hmax=5 (m).
b. tại h=1,25 (m).
c. wt=1.25 (J).

Bài 2:
a. W=90 (J).
b. hmax=45 (m).
c. Tại h=0.225 (m), [tex]v=15\sqrt{2}[/tex] (m/s).

Bài 3 chưa làm vì không biết làm kiểu gì cả Huh
Bạn nào vào làm kiểm tra giúp mình với, mai cô giáo gọi lên bảng làm mà cứ sợ sai.
« Sửa lần cuối: 09:39:50 pm Ngày 27 Tháng Hai, 2012 gửi bởi aliens »

Logged


Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:27:35 pm Ngày 27 Tháng Hai, 2012 »


1. từ mặt đất, 1 vật được ném thẳng đứng lên cao với v=10m/s, biết m=0.1 kg (lấy [tex]g=10m/s^2[/tex]).
a. Tính độ cao lớn nhấn mà hòn đá đạt được so với mặt đất.
b. Ở vị trí nào vật có động năng bằng 3 lần thế năng.
c. Tính thế năng toàn phần của vật.

Mình giải ra các kết quả như sau:
Bài 1:
a. hmax=5 (m).
b. tại h=1,25 (m).
c. wt=1.25 (J).


 ~O) Cả 3 bài đều dùng cùng một cách giải thôi em à.

Bài 1: Câu a & b em giải đúng rồi, câu c thì không đúng.

Thế năng toàn phần tức là thế năng cực đại đó, thế năng cực đại bằng cơ năng, mà cơ năng tại vị trí ném là: (chọn gốc thế năng tại nơi ném)

[tex]W_{t}=W_{0}=\frac{1}{2}mv^{2}= \frac{1}{2}.0,1. 10^{2}= 5\: (J)[/tex]


2. Từ mặt đất, 1 vật có khối lượng 0.2 kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 3 m/s.
a. Tìm cơ năng của vật.
b. Tìm độ cao lớn nhất vật đạt được.
c. Tại vị trí nào vật có động năng bằng 3 lần thế năng? xác định vị trí và vận tốc của vật tại thời điểm đó.

Bài 2:
a. W=90 (J).
b. hmax=45 (m).
c. Tại h=0.225 (m), [tex]v=15\sqrt{2}[/tex] (m/s).


Bài này chưa chính xác khá nhiều chỗ.

 ~O) Chọn gốc thế năng tại nơi ném (gọi đây là điểm O).

a) Cơ năng tại O:  [tex]W_{0}=W_{d}+ W_{t}= \frac{1}{2}mv^{2} + 0 = \frac{1}{2}.0,2. 3^{2}= 0,9\: (J)[/tex]

b) Gọi A là vị trí vật đạt độ cao cực đại, cơ năng tại A:

[tex]W_{A}=W_{d_{A}}+ W_{t_{A}}= \frac{1}{2}mv_{A}^{2} + mgh_{max} = 0 + mgh_{max}[/tex]

Áp dụng ĐLBT cơ năng tại O và tại A:

[tex]W_{0}=W_{A}\Leftrightarrow \frac{1}{2}mv^{2}= mgh_{max}\Rightarrow h_{max}=\frac{v^{2}}{2g}=\frac{9}{20}=0,45 \: (m)[/tex]

c) Gọi B là vị trí tại đó mà động năng của vật bằng 3 lần thế năng.

Ta có: [tex]W_{d_{B}}=3W_{t_{B}}\Rightarrow W_{B}=W_{d_{B}}+W_{t_{B}}=4W_{t_{B}}[/tex]

Áp dụng ĐLBT cơ năng tại O và B ta có:

[tex]W_{0}=W_{B}\Leftrightarrow \frac{1}{2}mv^{2}= 4mgh_{B}\Rightarrow h_{B}=\frac{v^{2}}{8g}=\frac{9}{80}=0,1125 \: (m)[/tex]

Thế năng tại B: [tex]W_{t_{B}}=mgh_{B}=0,2.10.0,1125 = 0,225\: (J)[/tex]

Động năng tại B: [tex]W_{d_{B}}=3W_{d_{B}}=3.0,225 = 0,675 \: (J)[/tex]

Vận tốc tại B: [tex]W_{d_{B}}=\frac{1}{2}mv_{B}^{2}\Rightarrow v_{B}=\sqrt{\frac{2W_{B}}{m}}=\frac{3\sqrt{3}}{2}\: (m/s)[/tex]


3. Từ độ cao 5 m, 1 vật được ném lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 20 m/s.
a. Xác định độ cao lớn nhất của vật.
b. Tại vị trí nào vật có thế năng bằng 3 lần động năng, xác định vị trí của vật tại thời điểm đó.
c. Tìm vận tốc lức chạm đất của vật.


Bài 3 chưa làm vì không biết làm kiểu gì cả Huh
Bạn nào vào làm kiểm tra giúp mình với, mai cô giáo gọi lên bảng làm mà cứ sợ sai.


Bài này phương pháp giải tương tự.

 ~O) Để dễ giải (theo như 2 bài trên) thì em nên chọn: Chọn gốc thế năng tại nơi ném vật (tức là ở độ cao 5m).

Lưu ý: Khi tính ra độ cao ở câu a và câu b thì em cộng thêm 5 (m), vì người ta hỏi là độ cao so với đất.

 ~O) Câu c: Quá trình như sau: Vật được ném lên từ độ cao 5 (m) (gọi là điểm O), sau đó vật đạt độ cao cực đại [tex]h_{max}[/tex], sau đó vật rơi tự do từ độ cao này và chạm đất (ta gọi là điểm I) với vận tốc [tex]V_{I}[/tex]
 
Áp dụng ĐLBT cơ năng tại vị trí ban đầu khi ném thẳng đứng lên và tại vị trí vật vừa rơi chạm đất.

[tex]W_{O} = W_{I} \Leftrightarrow \frac{1}{2}mv_{0}^{2}=\frac{1}{2}mv_{I}^{2} -mgh_{I}[/tex]

Thế năng tại I âm vì ta chọn gốc thế năng tại O. (O ở trên I)

[tex]\Leftrightarrow \frac{1}{2}v_{0}^{2}=\frac{1}{2}v_{I}^{2}-gh_{I}[/tex]

[tex]\Leftrightarrow \frac{1}{2}20^{2}=\frac{1}{2}v_{I}^{2}-10.5[/tex]

Em tự tính ra nghen.

 mmm-) mmm-) hoc-)


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Hà Nguyễn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 18

zsss_s2_sssz
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:42:25 pm Ngày 27 Tháng Hai, 2012 »

Bài 3: Gốc thế năng tại mặt đất
a) Khi vật đạt độ cao cực đại: V'=0m/s
s=[tex]\frac{V'²-V²}{2a}=\frac{0²-20²}{2.(-10)}=20m[/tex]
b) Wt = 3Wđ
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
[tex]Wt + Wd = Ap \Leftrightarrow Wt + 3Wt = Pscos180° \Leftrightarrow 10mz + \frac{1}{3}10mz = mgcos180° \Leftrightarrow \frac{40}{30}z = -10(z-5) \Leftrightarrow 40z = -30z + 150 \Leftrightarrow z = \frac{15}{7}m/s[/tex]
c) Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: Cơ năng lúc chạm đất = Cơ năng lúc đầu
[tex]Wt' + Wd' = Wt + Wd \Leftrightarrow 0 + \frac{1}{2}mV² = 10.5m + \frac{1}{2}m20² \Leftrightarrow \frac{1}{2}V² = 250 \Leftrightarrow V=10\sqrt{5}m/s[/tex]
Em giải vầy có sai không ạ? Xin chỉ giáo!



Logged
aliens
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:49:53 pm Ngày 27 Tháng Hai, 2012 »

Thanks các bạn, mình nhầm câu 2 một tí Cheesy

Trích dẫn
2. Từ mặt đất, 1 vật có khối lượng 0.2 kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 30 m/s.
a. Tìm cơ năng của vật.
b. Tìm độ cao lớn nhất vật đạt được.
c. Tại vị trí nào vật có động năng bằng 3 lần thế năng? xác định vị trí và vận tốc của vật tại thời điểm đó.


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:51:23 pm Ngày 27 Tháng Hai, 2012 »

Bài 3: Gốc thế năng tại mặt đất
a) Khi vật đạt độ cao cực đại: V'=0m/s
s=[tex]\frac{V'²-V²}{2a}=\frac{0²-20²}{2.(-10)}=20m[/tex]

b) Wt = 3Wđ
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
[tex]Wt + Wd = Ap \Leftrightarrow Wt + 3Wt = Pscos180° \Leftrightarrow 10mz + \frac{1}{3}10mz = mgcos180° \Leftrightarrow \frac{40}{30}z = -10(z-5) \Leftrightarrow 40z = -30z + 150 \Leftrightarrow z = \frac{15}{7}m/s[/tex]

c) Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: Cơ năng lúc chạm đất = Cơ năng lúc đầu
[tex]Wt' + Wd' = Wt + Wd \Leftrightarrow 0 + \frac{1}{2}mV² = 10.5m + \frac{1}{2}m20² \Leftrightarrow \frac{1}{2}V² = 250 \Leftrightarrow V=10\sqrt{5}m/s[/tex]
Em giải vầy có sai không ạ? Xin chỉ giáo!


Câu a: thì đúng nhưng mà đề bài yêu cầu giải bằng định luật bảo toàn mà.

Câu b: không hiểu tại sao cơ năng bằng công của trọng lực vậy?

Câu c: kết quả đúng rồi, viết sót dấu bình phương thôi.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Hà Nguyễn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 18

zsss_s2_sssz
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:57:20 pm Ngày 27 Tháng Hai, 2012 »

 Cheesy Câu b sai quá! Thanks ạ!


Logged
Hà Nguyễn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 18

zsss_s2_sssz
Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:11:24 pm Ngày 27 Tháng Hai, 2012 »

Bài 3: Gốc thế năng tại mặt đất
a) Khi vật đạt độ cao cực đại: V'=0m/s
s=[tex]\frac{V'²-V²}{2a}=\frac{0²-20²}{2.(-10)}=20m[/tex]
b) Wt = 3Wđ
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
[tex]Wt + Wd = Ap \Leftrightarrow Wt + 3Wt = Pscos180° \Leftrightarrow 10mz + \frac{1}{3}10mz = mgcos180° \Leftrightarrow \frac{40}{30}z = -10(z-5) \Leftrightarrow 40z = -30z + 150 \Leftrightarrow z = \frac{15}{7}m/s[/tex]
c) Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: Cơ năng lúc chạm đất = Cơ năng lúc đầu
[tex]Wt' + Wd' = Wt + Wd \Leftrightarrow 0 + \frac{1}{2}mV² = 10.5m + \frac{1}{2}m20² \Leftrightarrow \frac{1}{2}V² = 250 \Leftrightarrow V=10\sqrt{5}m/s[/tex]
Em giải vầy có sai không ạ? Xin chỉ giáo!


[tex]a) Khi vật đạt độ cao cực đại: V'=0m/s
s=\frac{V'^{2}-V^{2}}{2a}=\frac{0^{2}-20^{2}}{2.(-10)}=20m[/tex]

b) Wt' = 3Wđ'
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
[tex]Wt' + Wd' = Wt + Wd \Leftrightarrow 4.10mz = 10.5m + \frac{1}{2}m20^{2} \Leftrightarrow 40z = 250 \Leftrightarrow z = 6.25 (m)[/tex]

[tex]c) Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: Cơ năng lúc chạm đất = Cơ năng lúc đầu
Wt' + Wd' = Wt + Wd \Leftrightarrow 0 + \frac{1}{2}mV^{2} = 10.5m + \frac{1}{2}m20^{2} \Leftrightarrow \frac{1}{2}V^{2} = 250 \Leftrightarrow V=10\sqrt{5}m/s[/tex]
« Sửa lần cuối: 11:13:40 pm Ngày 27 Tháng Hai, 2012 gửi bởi RekaNguyễn »

Logged
aliens
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 11:51:19 pm Ngày 27 Tháng Hai, 2012 »

Câu 3:
Mình thì ra kết quả khác:
[tex]W_{t}=3W_{d} \Leftrightarrow W=W_{t}+\frac{W_{t}}{3} \Leftrightarrow gz_{2}+\frac{gz_{2}}{3}=\frac{v_{0}^2}{2}+gz_{0} \Rightarrow z_{2}=18.75[/tex]


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 12:06:51 am Ngày 28 Tháng Hai, 2012 »

Câu 3:
Mình thì ra kết quả khác:
[tex]W_{t}=3W_{d} \Leftrightarrow W=W_{t}+\frac{W_{t}}{3} \Leftrightarrow gz_{2}+\frac{gz_{2}}{3}=\frac{v_{0}^2}{2}+gz_{0} \Rightarrow z_{2}=18.75[/tex]


Aliens giải đúng rồi, Reka_nguyen nhầm chỗ này: thế năng gấp 3 lần động năng (khi thế vào thì thế lộn động năng gấp 3 lần thế năng). 


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Hà Nguyễn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 18

zsss_s2_sssz
Email
« Trả lời #9 vào lúc: 10:57:37 am Ngày 28 Tháng Hai, 2012 »

 Cheesy Nhầm thật! 


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.