Giai Nobel 2012
12:37:27 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Dao động cơ hay lắm đây

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: dao động cơ hay lắm đây  (Đọc 4313 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
linh1594
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 26


Email
« vào lúc: 11:13:12 pm Ngày 24 Tháng Hai, 2012 »

bài 1;có hai vật dao động điều hòa cùng biên độ A, với tần số 3Hz,6Hz.lúc đầu 2 vật đồng thời xuất phát từ vị trí có li độ Acăn bậc 2của2 chia 2.khoảng thời gian ngắn nhất để 2 vật có cùng li độ là bao nhiêu
Bài2;chiều dài của con lắc đơn l=1m.phía duois điểm treo O,trên phương thẳng đứng có một chiếc đinh đóng vào điểm O1 cách O một khoảng OO1=50cm.Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc lệch 3 độ rồi thả nhẹ .chiếc đinh chỉ chặn sợi dây.bỏ qua ma sát.biên độ dao động ở hai bên vị trí cân bằng là bao nhiêu??


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:11:58 am Ngày 25 Tháng Hai, 2012 »

bài 1;có hai vật dao động điều hòa cùng biên độ A, với tần số 3Hz,6Hz.lúc đầu 2 vật đồng thời xuất phát từ vị trí có li độ Acăn bậc 2của2 chia 2.khoảng thời gian ngắn nhất để 2 vật có cùng li độ là bao nhiêu
TH1: Lúc xuất phát 2 vật cùng chiều dương ==> chúng sẽ gặp nhau sau khi tổng góc quay vật 2 vật [tex]\pi/2 ==> \omega_2.t + \omega_1.t=\pi/2 ==> t = \frac{\pi/2}{\omega_2+\omega_1}[/tex]
TH2: Lúc xuất phát 2 vật ngược chiều ==> chúng sẽ gặp nhau lần đầu khi tổng góc quay của chúng bằng [tex]2\pi ==> \omega_2.t + \omega_1.t = 2\pi ==>t = \frac{2\pi}{\omega_2+\omega_1}[/tex]
Th3: Lúc xuất phát 2 vật chuyển động cùng chiều âm ==> tổng góc quay của chúng khi gặp nhau là [tex]3\pi/2 ==> t = \frac{3\pi}{2(\omega_2+\omega_1)}[/tex]
Vậy thời gian ngắn nhất chúng gặp nhau là : [tex]t_{min} = \frac{\pi}{2(\omega_2+\omega_1)}[/tex]
Trích dẫn
Bài2;chiều dài của con lắc đơn l=1m.phía duois điểm treo O,trên phương thẳng đứng có một chiếc đinh đóng vào điểm O1 cách O một khoảng OO1=50cm.Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc lệch 3 độ rồi thả nhẹ .chiếc đinh chỉ chặn sợi dây.bỏ qua ma sát.biên độ dao động ở hai bên vị trí cân bằng là bao nhiêu??
Chu kỳ con lắc vướng đinh bằng 1/2 chu kỳ con lắc có chiều dài [tex]l[/tex] + 1/2 chu kỳ con lắc có chiều dài [tex]l-OO_1[/tex]
[tex]==> T=\frac{1}{2}.2\pi.(\sqrt{\frac{l}{g}}+\sqrt{\frac{l-OO_1}{g}})[/tex]
« Sửa lần cuối: 03:58:00 pm Ngày 29 Tháng Hai, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
thanhthienbkav
Học sinh
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 60


Tình tình tứ <=> Từ từ tính

galaxy_1505@yahoo.com
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:15:01 pm Ngày 29 Tháng Hai, 2012 »

à. cũng khó nói, vẽ hình ra mới thấy. thầy xem link này thử http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6562.0


Logged

Biển Học Vô Biên=====>Quay Đầu Là Giường. sr
thanhthienbkav
Học sinh
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 60


Tình tình tứ <=> Từ từ tính

galaxy_1505@yahoo.com
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:53:56 pm Ngày 03 Tháng Ba, 2012 »

thầy cho em thắc mắc nếu đề ra khoảng thời gian để 2 vật có cùng li độ lần thứ 2 hoặc 3,4 hay n lần thì giải như thế nào?


Logged

Biển Học Vô Biên=====>Quay Đầu Là Giường. sr
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 03:44:01 pm Ngày 03 Tháng Ba, 2012 »

thầy cho em thắc mắc nếu đề ra khoảng thời gian để 2 vật có cùng li độ lần thứ 2 hoặc 3,4 hay n lần thì giải như thế nào?
Thực ra chỉ lần thứ nhất thôi còn lần thứ 2 trở đi tổng góc quay 2\pi.
VD bài trên:
TH xuất phát ngược chiều.
Gặp nhau lần thứ nhất là [tex]t_1=\frac{2\pi}{\omega_1+\omega_2}[/tex]
Lần thứ n là [tex]t_n=n.t_1.[/tex]
Th xuất phát cùng chiều dương
Gặp nhau lần thứ nhất là [tex]t_1=\frac{\pi}{2(\omega_1+\omega_2)} ==>[/tex] sau đó chúng ngược chiều
Gặp nhau lần thứ 2 quay về Th1 gặp nhau khi xuất phát ngược chiều [tex]==> t_2=\frac{2\pi}{\omega_1+\omega_2}[/tex]
Gặp nhau lần thứ n : [tex]t_n=t_1+(n-1)t_2[/tex]


Logged
linh1594
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 26


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 01:31:35 am Ngày 06 Tháng Ba, 2012 »

thưa thầy các công thức mà thầy cho áp dụng cho mọi trường hợp vật xuất phát từ vị trí
bất kỳ ạ!
mà hình như em chưa gặp công thức này bao giờ ạ!theo em thì em sẽ vẽ đường tròn để giải ra bài này.mà sao lý khó quá vậy nghĩ đến là em lo rồi


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 07:19:17 am Ngày 06 Tháng Ba, 2012 »

thưa thầy các công thức mà thầy cho áp dụng cho mọi trường hợp vật xuất phát từ vị trí
bất kỳ ạ!
mà hình như em chưa gặp công thức này bao giờ ạ!theo em thì em sẽ vẽ đường tròn để giải ra bài này.mà sao lý khó quá vậy nghĩ đến là em lo rồi
Nếu làm 1 cách tổng quát thì chỉ có cách em viêt 2 phương trình rồi sau đó cho 2 li độ bằng nhau giải và tìm nghiệm t, còn chuyên cùng chiều hay ngược chiều thực sự do bài toán không nói từ đầu nên mình mới phải chia 2 TH, và em lưu ý giá trị k trong nghiệm t khi em giải phương trình cho biết số lần chúng gặp nhau


Logged
linh1594
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 26


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 12:58:19 am Ngày 08 Tháng Ba, 2012 »

cảm ơn thầy.em hiểu rồi ạ!


Logged
ODD
HS cuối cấp
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 118
-Được cảm ơn: 33

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 166


kid_1412yeah@yahoo.com.vn
WWW Email
« Trả lời #8 vào lúc: 12:30:09 am Ngày 11 Tháng Ba, 2012 »

Em la mem mới.Có cách nghĩ ko pít đúng ko??
Vs bài 1- TH 2 vật chuyển động cùng chiều độ lêch pha 2 và 1 tăng dần kiểu: alpha = (12pi-6pi)t=6pi.t
=> 2 vật gặp nhau<=> alpha= 2pi
Mọi người cho ý kiến


Logged

To live is to fight
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6805_u__tags_0_start_msg31620