Giai Nobel 2012
11:21:56 pm Ngày 21 Tháng Giêng, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Cac ban giup minh 1 bai ve chuong dien tu

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: cac ban giup minh 1 bai ve chuong dien tu  (Đọc 1879 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
beokute
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 42
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 48


Email
« vào lúc: 03:02:14 am Ngày 24 Tháng Hai, 2012 »

minh lam mai bai nay ma k ra giong dap an.hix.voi cai phan nay minh hoi mac.co ai biet cach lam tong quat thi noi luon nhe.thanks.
một mạch dao động LC lí tưởng điện tích trên tụ điện biến thiên theo phương trình q=Q0*cos(7000t+ii/3).thời điểm lần đầu tiên năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây là
A.74,8s
B.14,96s
C.112,22s
D.186,99s


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:02:54 am Ngày 24 Tháng Hai, 2012 »

minh lam mai bai nay ma k ra giong dap an.hix.voi cai phan nay minh hoi mac.co ai biet cach lam tong quat thi noi luon nhe.thanks.
một mạch dao động LC lí tưởng điện tích trên tụ điện biến thiên theo phương trình q=Q0*cos(7000t+ii/3).thời điểm lần đầu tiên năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây là
A.74,8s
B.14,96s
C.112,22s
D.186,99s

Khi năng lượng điện trường trong tụ điện bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây ta có :

[tex]W = W_{E} + W_{B} = 2WE \Leftrightarrow \frac{Q_{0}^{2}}{2C} = 2\frac{q^{2}}{2C}[/tex]

[tex]\Rightarrow \left| q\right| = Q_{0}\frac{\sqrt{2}}{2}[/tex]

Dùng vectơ quay biểu diễn cho q ta thấy thời điểm này [tex]\vec{Q_{0}}[/tex] hợp với trục hoành một góc hoặc [tex]\frac{\pi }{4}[/tex] hoặc [tex]\frac{3\pi }{4}[/tex] hoặc [tex]\frac{5\pi }{4}[/tex] hoặc  [tex]\frac{7\pi }{4}[/tex]

Tính từ thời điểm t = 0 ( lúc này [tex]\vec{Q_{0}}[/tex] hợp với trục hoành một góc [tex]\frac{\pi }{3}[/tex] ) Thì thời điểm cần tìm [tex]\vec{Q_{0}}[/tex] hợp với trục hoành một góc hoặc [tex]\frac{3\pi }{4}[/tex]

Do đó : [tex]7000t + \frac{\pi }{3} = \frac{3\pi }{4} \approx 1,87.10^{-3} (s)[/tex]  !





Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
ttc_94
Sinh viên Bách Khoa
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 39


tran_chu97@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:50:00 pm Ngày 25 Tháng Hai, 2012 »

t = 1.8699×10⁻⁴ s = 186.99 µs   


Logged

Why...y....yyyyyyyyyyyyyyyy?!!?!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6798_u__tags_0_start_msg31629