Giai Nobel 2012
07:21:34 am Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Hai bài khó: sóng cơ - mạch dao động

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: hai bài khó: sóng cơ - mạch dao động  (Đọc 4544 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
quocnh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 162


Email
« vào lúc: 04:04:29 pm Ngày 23 Tháng Hai, 2012 »

bài 1:
Cho hai nguon sóng u1 = u2 = 21cos(2pift) khoảng cách s1s2 = 10 lamda = 12 cm. nếu đặt nguồn sang s3 có u3 = acos(2pift) trên đường trung trực cảu cảu s1,s2 sao cho tam giác s1s2s3 vuông. Tại M cách o là trung điểm của s1,s2 1 đoạn ngắn nhất bằng bao nhiêu dao đông với biên độ bằng 5a:
A. 0,81cm   B. 0,94cm   C. 1,1cm   D. 1,2cm
Bài 2;
Mạch LC có T = 0,12s. tại thời điểm t1 giá trị điện tích là q1 = Q0*căn(3)/2 thì i1 = -2mA. Tại thời điểm t2 = t1 + B ( trong đó t2 < 2012T) giá trị mới q2 = Q0/2; i2 = -2*căn(3) mA. Giá trị lớn nhất của B:
A. 240,12s   B. 240,24s   C. 241,43s    D. 241,45s
 Xin các thầy cô giúp !!!


Logged


Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:04:56 pm Ngày 23 Tháng Hai, 2012 »


bài 1:
Cho hai nguon sóng u1 = u2 = 21cos(2pift) khoảng cách s1s2 = 10 lamda = 12 cm. nếu đặt nguồn sang s3 có u3 = acos(2pift) trên đường trung trực cảu cảu s1,s2 sao cho tam giác s1s2s3 vuông. Tại M cách o là trung điểm của s1,s2 1 đoạn ngắn nhất bằng bao nhiêu dao đông với biên độ bằng 5a:
A. 0,81cm   B. 0,94cm   C. 1,1cm   D. 1,2cm


Bài này thầy Quốc xem ở đây:

http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6564


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
quocnh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 162


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:10:36 am Ngày 24 Tháng Hai, 2012 »

nếu giải nư vậy thì k có đáp án thầy Phát có thể giải lại được k? còn bài 2 nữa thầy ah.

http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6564
[/quote]


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:31:49 pm Ngày 27 Tháng Hai, 2012 »


Bài 2;
Mạch LC có T = 0,12s. tại thời điểm t1 giá trị điện tích là q1 = Q0*căn(3)/2 thì i1 = -2mA. Tại thời điểm t2 = t1 + B ( trong đó t2 < 2012T) giá trị mới q2 = Q0/2; i2 = -2*căn(3) mA. Giá trị lớn nhất của B:
A. 240,12s   B. 240,24s   C. 241,43s    D. 241,45s
 Xin các thầy cô giúp !!!


ĐQ giải thử bài 2, thầy Quốc xem có vấn đề không nghen.

Dùng vòng tròn tính được góc [tex]\alpha = \frac{\pi }{6}[/tex]

Thời gian quét góc [tex]\alpha = \frac{\pi }{6}[/tex] là: [tex]\Delta t= \frac{\alpha }{\omega }=\frac{T}{12}[/tex]
 
Ta có: [tex]t_{2}=t_{1}+B[/tex], để [tex]B_{max}\Rightarrow t_{1}= 0[/tex]

Sau 2011 chu kỳ (kể từ thời điểm [tex]t_{1}= 0[/tex]) thì điện tích của tụ lại là [tex]q_{1}[/tex] và dòng điện qua mạch là [tex]i_{1}[/tex].

Từ thời điểm này đến thời điểm điện tích tụ có giá trị [tex]q_{2}[/tex] và dòng điện qua mạch có giá trị [tex]i_{2}[/tex] (cũng chính là thời điểm [tex]t_{2}[/tex]) thì mất khoảng thời gian:

[tex]\Delta t=\frac{T}{12}[/tex]       (thời gian quét góc [tex]\alpha[/tex])

Tức là thời điểm [tex]t_{2}=2011T + \Delta t[/tex] (thoả mãn điều kiện [tex]t_{2}< 2012T[/tex])

Vậy:

[tex]B_{max}=t_{2}-t_{1}= 2011T + \Delta t = 2011T + \frac{T}{12}= 241,33s[/tex]

Nếu có chỗ nào không chính xác mong thầy Quốc chỉ cho ĐQ.
« Sửa lần cuối: 02:44:23 pm Ngày 29 Tháng Hai, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 08:39:19 am Ngày 29 Tháng Hai, 2012 »

Mạch LC có T = 0,12s. tại thời điểm t1 giá trị điện tích là q1 = Q0*căn(3)/2 thì i1 = -2mA. Tại thời điểm t2 = t1 + B ( trong đó t2 < 2012T) giá trị mới q2 = Q0/2; i2 = -2*căn(3) mA. Giá trị lớn nhất của B:
A. 240,12s   B. 240,24s   C. 241,43s    D. 241,45s
 Xin các thầy cô giúp !!!
B lớn nhất khi t1 nhỏ nhất ==> t1=0
vì i nhanh pha hơn q nên ==> Vị trí pha ứng với (q1,i1<0) là pi/6 còn ứng với (q2,i2<0) là pi/3
+ góc quay  từ giá trị q1 đến vị trí q2 [tex]==> \alpha=\pi/6 ==>[/tex] Thời gian quay từ t1 đến t2 là
[tex]\Delta t=t2-t1=k.T+T/12 = B <= 2012T ==> k<2011,9[/tex]
[tex]=>k=2011 ==> B=2011T+T/12[/tex]
« Sửa lần cuối: 02:29:53 pm Ngày 29 Tháng Hai, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 02:22:18 pm Ngày 29 Tháng Hai, 2012 »


Thầy ơi.Từ q1 đến q2 thì cần quay thêm góc pi/6 thì là T/12 chứ sao lại là 11T/12 thầy?


Không phải, quay ngược chiều kim đồng hồ đó, góc quét là cung tròn màu tím đó.

Ta đang tìm thời gian lớn nhất thì B mới cực đại mà. Với lại còn phải chú ý đến giá trị của cường độ dòng điện nữa.
Điền Quang lộn ở chỗ q1<q2 đúng thì q1>q2


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6788_u__tags_0_start_0