08:14:18 pm Ngày 09 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Một bài cơ học vật rắn!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một bài cơ học vật rắn!  (Đọc 3070 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
duynhana1
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 26

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« vào lúc: 11:23:37 pm Ngày 22 Tháng Hai, 2012 »

Một đĩa tròn đồng chất có trục nằm ngang, đồng độ dày, khối lượng m, bán kính R = 20 cm, có thể quay tự do quanh trục của nó. Lấy g=9,81m/s^2. Gắn một vật nhỏ khối lượng m vào mép của đĩa. Chu kỳ dao động nhỏ của hệ vật đối với trục của đĩa là:
A. 1,55s
B. 1,27s
C. 1,10s
D. 0,987s


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:23:36 am Ngày 23 Tháng Hai, 2012 »

Một đĩa tròn đồng chất có trục nằm ngang, đồng độ dày, khối lượng m, bán kính R = 20 cm, có thể quay tự do quanh trục của nó. Lấy g=9,81m/s^2. Gắn một vật nhỏ khối lượng m vào mép của đĩa. Chu kỳ dao động nhỏ của hệ vật đối với trục của đĩa là:
A. 1,55s
B. 1,27s
C. 1,10s
D. 0,987s

[tex]T=2\pi.\sqrt{\frac{3l}{g}}=1,55(s)[/tex]
Xem chứng minh file đính kèm nhé.
« Sửa lần cuối: 09:14:14 am Ngày 23 Tháng Hai, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:15:15 am Ngày 23 Tháng Hai, 2012 »

file đính kèm chứng minh hệ dao động điều hòa


Logged
duynhana1
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 26

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:56:37 am Ngày 26 Tháng Hai, 2012 »

file đính kèm chứng minh hệ dao động điều hòa
Thầy ơi, hình như I thầy lấy nhầm ạ, vật m cũng quay nên em nghĩ [tex]I = \frac{3mR^2}{2} [/tex]

Bài này có thể áp dụng CT cho con lắc vật lý không ạ? À, CT tính Moment quán tính của đĩa tròn trong Sgk em thấy nó vẽ cho trục đứng, mà bài ni là trục ngang cũng áp dụng được á thầy? Em cảm ơn thầy.


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:45:07 pm Ngày 27 Tháng Hai, 2012 »

file đính kèm chứng minh hệ dao động điều hòa
Thầy ơi, hình như I thầy lấy nhầm ạ, vật m cũng quay nên em nghĩ [tex]I = \frac{3mR^2}{2} [/tex]

Bài này có thể áp dụng CT cho con lắc vật lý không ạ? À, CT tính Moment quán tính của đĩa tròn trong Sgk em thấy nó vẽ cho trục đứng, mà bài ni là trục ngang cũng áp dụng được á thầy? Em cảm ơn thầy.
+hình như cộng nhầm 3/2 phải chình lại 3/4
+ Trục vuông góc với mp đĩa qua tâm đĩa là dùng được
« Sửa lần cuối: 05:11:37 pm Ngày 27 Tháng Hai, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
duynhana1
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 26

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 07:08:24 pm Ngày 27 Tháng Hai, 2012 »

+hình như cộng nhầm 3/2 phải chình lại 3/4
+ Trục vuông góc với mp đĩa qua tâm đĩa là dùng được
Thưa thầy, hình như có cách dùng tích phân để tính Moment quán tính được phải không ạ, thầy hướng dẫn giúp em được không thầy :p


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 10:29:29 pm Ngày 27 Tháng Hai, 2012 »

+hình như cộng nhầm 3/2 phải chình lại 3/4
+ Trục vuông góc với mp đĩa qua tâm đĩa là dùng được
Thưa thầy, hình như có cách dùng tích phân để tính Moment quán tính được phải không ạ, thầy hướng dẫn giúp em được không thầy :p
em xem link này xem có giúp được không : http://www.wattpad.com/102341-t%C3%ADch-ph%C3%A2n-cho-v%E1%BA%ADt-l%C3%BD


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6787_u__tags_0_start_0