Giai Nobel 2012
01:28:50 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Một bài quang học lượng tử cần giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: một bài quang học lượng tử cần giúp  (Đọc 3044 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
beokute
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 42
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 48


Email
« vào lúc: 02:47:04 am Ngày 16 Tháng Hai, 2012 »

1. cho kim loại có công thoát là 6,625.10^-19J. Chiếu vào kim loại trên đồng thời 2 bức xạ lamđa1= 0,2.10^-6 và lamda2= 0,1.10^-6 thì động năng ban đầu của các e sẽ:
A: Từ 0J - 6,625.10^-19J
B: Từ 6,625.10^-19J - 19,875.10^-19J
C: Từ 0J - 13,25.10^-19J
D: Từ 6,625.10^-19J - 13,25.10^-19J
2. Chiếu lần lượt vào catot của tế bào quang điện 2 bức xạ có tấn số lần lượt là f1 và f2=2f1 thì hiệu điện thế làm cho dòng quang điện bị triệt tiêu có độ lớn tương ứng là 4v và 8v. Tìm f1?


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:38:10 am Ngày 16 Tháng Hai, 2012 »

1. cho kim loại có công thoát là 6,625.10^-19J. Chiếu vào kim loại trên đồng thời 2 bức xạ lamđa1= 0,2.10^-6 và lamda2= 0,1.10^-6 thì động năng ban đầu của các e sẽ:
A: Từ 0J - 6,625.10^-19J
B: Từ 6,625.10^-19J - 19,875.10^-19J
C: Từ 0J - 13,25.10^-19J
D: Từ 6,625.10^-19J - 13,25.10^-19J
2. Chiếu lần lượt vào catot của tế bào quang điện 2 bức xạ có tấn số lần lượt là f1 và f2=2f1 thì hiệu điện thế làm cho dòng quang điện bị triệt tiêu có độ lớn tương ứng là 4v và 8v. Tìm f1?

Theo công thức Einstein ta có :

[tex]\frac{hc}{\lambda } = A + \frac{mv_{0max}^{2}}{2}\Rightarrow \frac{mv_{0max}^{2}}{2} = \frac{hc}{\lambda }- A[/tex]

Vậy động năng lớn nhất tương ứng với bước sóng ngắn nhất. Em thay vào tính !

Động năng nhỏ nhất của các electron bằng 0

Bài 2 :
[tex]hf_{1} = A + eU_{h1}[/tex] (1)

[tex]hf_{2} = A + eU_{h2}[/tex] (2)

Trừ vế với vế ta có : [tex]hf_{2} - hf_{1} = e ( U_{h2} - U_{h1})= hf_{1} \Rightarrow f_{1} = \frac{e ( U_{h2} - U_{h1})}{h}[/tex]




Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6742_u__tags_0_start_0