Giai Nobel 2012
12:37:04 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Suất điện động cảm ứng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Suất điện động cảm ứng  (Đọc 2577 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
lenhhoxung
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« vào lúc: 11:56:53 pm Ngày 09 Tháng Hai, 2012 »

Trong bài suất điện động cảm ứng, SGK cơ bản giải thích "công của ngoại lực phải bằng công cản do lực từ tác dụng lên mạch". Tại sao phải như vậy?
Không biết giải thích thế nào. Nhờ các Thầy giải thích giùm!


Logged


lenhhoxung
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:06:25 pm Ngày 10 Tháng Hai, 2012 »

Để chứng minh công thức định luật Faraday, ec = - [tex]\Delta \phi / \Delta t[/tex]. SGK giả thiết tác dụng ngoại lực làm dịch chuyển mạch kín (C) trong từ trường, để mạch sinh ra dòng điện cảm ứng i. Khi đó ngoại lực sinh công, và lực điện từ tác dụng lên mạch kín (C) sinh công cản (theo định luật Lenxo). Và công cản có độ lớn bằng nhưng trái dấu cới công của ngoại lực làm dịch chuyển mạch kín. Tại sao lại bằng? Nếu nó lớn hơn hay nhở hơn thì sao?


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:32:04 pm Ngày 11 Tháng Hai, 2012 »

Để chứng minh công thức định luật Faraday, ec = - [tex]\Delta \phi / \Delta t[/tex]. SGK giả thiết tác dụng ngoại lực làm dịch chuyển mạch kín (C) trong từ trường, để mạch sinh ra dòng điện cảm ứng i. Khi đó ngoại lực sinh công, và lực điện từ tác dụng lên mạch kín (C) sinh công cản (theo định luật Lenxo). Và công cản có độ lớn bằng nhưng trái dấu cới công của ngoại lực làm dịch chuyển mạch kín. Tại sao lại bằng? Nếu nó lớn hơn hay nhở hơn thì sao?


Cái do nó tuân theo ĐL Lenz mà ra. Và điều bạn hỏi đơn giản là không thể xảy ra được. Bạn có thể hiểu rằng điều này cũng gần giống như ĐL III Newton vậy.

Lấy ví dụ: ta đập đầu vào tường  Cheesy một lực [tex]\vec{F}_{1}[/tex] thì tường cũng tác dụng lại vào đầu ta một lực [tex]\vec{F}_{2}[/tex] và ta biết theo ĐL III Newton thì về độ lớn: [tex]F_{1}=F_{2}[/tex].

Không thể nào có trường hợp [tex]F_{2} > F_{1}[/tex] hay [tex]F_{2} < F_{1}[/tex] được.

Với vấn đề bạn nêu, ĐQ thấy cũng như thế.  Cheesy


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6718_u__tags_0_start_0