Giai Nobel 2012
12:06:56 pm Ngày 26 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Dòng điện xoay chiều!!!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Dòng điện xoay chiều!!!  (Đọc 4192 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
phantom_hung
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 34
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Bài viết: 46


Email
« vào lúc: 11:55:24 pm Ngày 08 Tháng Hai, 2012 »

Câu 1: Đặt điện áp u=U[tex]\sqrt{2}[/tex]cos[tex]\varpi[/tex]t(U không đổi,tần số thay đổi)vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R,cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có Điện Dung C.Khi tần số là f1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 10[tex]\Omega[/tex] và [tex]Z_{C1}[/tex].Khi tần số là f2 thì điện áp hiệu dung hai đầu điện trở thuần bằng U.Biết f2=4f1.Giá trị của [tex]Z_{C1}[/tex] là:

A.150   B.50       C.16        D.160

Câu 2: Mạch điện AB gồm một tụ điện có điện dung C;một điện trở hoạt động R và một cuộn cảm có điện trở thuần r và độ tự cảm L(theo thứ tự) mắc nối tiếp với nhau.Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều thì điện áp hai đầu cuộn cảm u=100cos([tex]\omega[/tex]t +[tex]\frac{\pi }{12}[/tex])(v).Vào thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm = 80V thì điện áp giữa hai đầu mạch AM (AM gồm C và R) là 30V.biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch AM:

A. u=50[tex]cos(\omega t-\frac{5\pi }{12})[/tex] B.u=50[tex]cos(\omega t-\frac{\pi }{4})[/tex]

C.u=200[tex]cos(\omega t-\frac{\pi }{4})[/tex]  D.u=200[tex]cos(\omega t-\frac{5\pi }{12})[/tex].

Câu 3: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp.Biết R là 1 biến trở,cuộn càm thuần có độ tự cảm [tex]\frac{0,2875}{ \pi }[/tex] H,tụ điện có điện dung [tex]\frac{10^{3}}{\pi }\mu F[/tex].Điện áp hai đầu mạch là u=125 cos(100[tex]\pi[/tex]t + [tex]\frac{\pi }{6}[/tex]) V luôn ổn định.Cho R thay đổi.Khi R=R1 hoặc R=R2 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau.Biết i Khi R=R1 là i1=4cos[tex](100 \pi t-\frac{\pi }{4})[/tex] A.Khi R=R2 thì i bằng bao nhiêu:

A.i2=[tex]\frac{16}{3}cos(100 \pi t+\frac{ \pi }{3}) (A)[/tex]

B.[tex]i2=\frac{25}{7}cos(100 \pi t-\frac{ \pi }{4}) (A)[/tex]    

C.[tex]i2=\frac{25}{7}cos(100 \pi t+\frac{ \pi }{12}) (A)[/tex]  

D.[tex]i2=\frac{16}{3}cos(100 \pi t-\frac{ \pi }{12}) (A)[/tex]

(câu 3 cô em kêu không có kết quả nào đúng,các thầy giảng giúp e)
« Sửa lần cuối: 12:18:35 am Ngày 09 Tháng Hai, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged


Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:20:50 am Ngày 09 Tháng Hai, 2012 »

Lần sau em đăng bài nhớ chú ý cách trình bày nghen, tôi đã sửa lại cho mọi người dễ đọc hơn. Với mỗi bài em nên đánh số, xuống hàng phân cách ra cho thật rõ ràng.

Như vậy thì mới có người đọc bài của em, chứ em ghi một loạt, không xuống hàng, không đánh số, thì không ai vào giải bài giúp em đâu.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:51:21 am Ngày 09 Tháng Hai, 2012 »

Câu 1: Đặt điện áp u=U[tex]\sqrt{2}[/tex]cos[tex]\varpi[/tex]t(U không đổi,tần số thay đổi)vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R,cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có Điện Dung C.Khi tần số là f1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 10[tex]\Omega[/tex] và [tex]Z_{C1}[/tex].Khi tần số là f2 thì điện áp hiệu dung hai đầu điện trở thuần bằng U.Biết f2=4f1.Giá trị của [tex]Z_{C1}[/tex] là:

A.150   B.50       C.16        D.160


Khi tần số là f2 thì điện áp hiệu dung hai đầu điện trở thuần bằng U. Vậy mạch cộng hưởng : [tex]Z_{C2} = Z_{L2}[/tex]

Khi tần số là f1 với  f2=4f1 Ta có : [tex]Z_{L2} = 4 Z_{L1} = 40 \Omega[/tex]

và : [tex]Z_{C2} = \frac{Z_{C1}}{4} = 40 \Omega \Rightarrow Z_{C1} = 160\Omega[/tex]



Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:12:26 am Ngày 09 Tháng Hai, 2012 »

Câu 3: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp.Biết R là 1 biến trở,cuộn càm thuần có độ tự cảm [tex]\frac{0,2875}{ \pi }[/tex] H,tụ điện có điện dung [tex]\frac{10^{3}}{\pi }\mu F[/tex].Điện áp hai đầu mạch là u=125 cos(100[tex]\pi[/tex]t + [tex]\frac{\pi }{6}[/tex]) V luôn ổn định.Cho R thay đổi.Khi R=R1 hoặc R=R2 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau.Biết i Khi R=R1 là i1=4cos[tex](100 \pi t-\frac{\pi }{4})[/tex] A.Khi R=R2 thì i bằng bao nhiêu:

A.i2=[tex]\frac{16}{3}cos(100 \pi t+\frac{ \pi }{3}) (A)[/tex]

B.[tex]i2=\frac{25}{7}cos(100 \pi t-\frac{ \pi }{4}) (A)[/tex]    

C.[tex]i2=\frac{25}{7}cos(100 \pi t+\frac{ \pi }{12}) (A)[/tex]  

D.[tex]i2=\frac{16}{3}cos(100 \pi t-\frac{ \pi }{12}) (A)[/tex]

(câu 3 cô em kêu không có kết quả nào đúng,các thầy giảng giúp e)
Vì công suất trong hai trường hợp là như nhau nên R1 và R2 là hai nghiệm của phương trình : [tex]R^{2} - R\frac{U^{2}}{P} + (Z_{L} - Z_{C})^{2} = 0[/tex]

Do đó ta có : [tex]R_{1}.R_{2} = (Z_{L} - Z_{C})^{2} \Rightarrow tan\varphi _{1}. tan\varphi _{2}= \frac{Z_{L} - Z_{C}}{R_{1}}. \frac{Z_{L} - Z_{C}}{R_{2}} = 1[/tex]

Vậy : [tex]\varphi _{1} + \varphi _{2} = \frac{\pi }{2}[/tex]  (1)

Mặt khác : [tex]tan\varphi _{1} = \frac{Z_{L} - Z_{C}}{R_{1}} \Rightarrow R_{1}[/tex]

[tex]\Rightarrow R_{2} = \frac{(Z_{L} - Z_{C})^{2}}{R_{1}} \Rightarrow R_{2}[/tex]

[tex]P = R_{1}.I_{1}^{2} = R_{2}.I_{2}^{2} \Rightarrow \frac{I_{1}}{I_{2}} = \sqrt{\frac{R_{2}}{R_{1}}}[/tex] (2)

 Em thử tự kiểm tra đáp án dựa vào các kết luận trên thử xem !





« Sửa lần cuối: 11:31:43 am Ngày 09 Tháng Hai, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:22:22 am Ngày 09 Tháng Hai, 2012 »

Câu 3: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp.Biết R là 1 biến trở,cuộn càm thuần có độ tự cảm [tex]\frac{0,2875}{ \pi }[/tex] H,tụ điện có điện dung [tex]\frac{10^{3}}{\pi }\mu F[/tex].Điện áp hai đầu mạch là u=125 cos(100[tex]\pi[/tex]t + [tex]\frac{\pi }{6}[/tex]) V luôn ổn định.Cho R thay đổi.Khi R=R1 hoặc R=R2 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau.Biết i Khi R=R1 là i1=4cos[tex](100 \pi t-\frac{\pi }{4})[/tex] A.Khi R=R2 thì i bằng bao nhiêu:

A.i2=[tex]\frac{16}{3}cos(100 \pi t+\frac{ \pi }{3}) (A)[/tex]

B.[tex]i2=\frac{25}{7}cos(100 \pi t-\frac{ \pi }{4}) (A)[/tex]    

C.[tex]i2=\frac{25}{7}cos(100 \pi t+\frac{ \pi }{12}) (A)[/tex]  

D.[tex]i2=\frac{16}{3}cos(100 \pi t-\frac{ \pi }{12}) (A)[/tex]

(câu 3 cô em kêu không có kết quả nào đúng,các thầy giảng giúp e)
[tex]ZL=28,75, ZC=10[/tex] ==> u nhanh pha hơn i (loại ĐA A)
[tex]tan(\varphi_u-\varphi_{i1})=\frac{ZL-ZC}{R1}= ==> R1=\frac{ZL-ZC}{tan(5pi/12)}[/tex]
R1,R2 cho cùng CS ==> [tex]R1.R2=(ZL-ZC)^2 ==> R2=(ZL-ZC).tan(5pi/12)[/tex]
==> [tex]tan(\varphi_u-\varphi_{i2})=\frac{ZL-ZC}{R2}=\frac{1}{tan(5pi/12)} ==> \varphi_i2=\pi/12[/tex]
Nếu TN bạn đánh C là hợp lý, không biết I có đúng không bạn KT nhé


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6693_u__tags_0_start_msg31127