Giai Nobel 2012
10:30:21 am Ngày 11 Tháng Mười Một, 2023 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Dao động cơ khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Dao động cơ khó  (Đọc 2510 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« vào lúc: 05:36:34 pm Ngày 05 Tháng Hai, 2012 »

Bài 1: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với biên độ [tex]4cm[/tex].Biết lò xo nhẹ có độ cứng [tex]100N/m[/tex] và lấy gia tốc trọng trường [tex]g=10m/s^{2}[/tex].Khi vật đến vị trí cao nhất ,ta đặt nhẹ nhàng lên nó một gia trọng [tex]\Delta m=300g[/tex] thì cả 2 cùng dao động điều hoà. Biên độ dao động sau khi đặt là:
[tex]A.2,5cm[/tex]
[tex]B.2cm[/tex]
[tex]C.1cm[/tex]
[tex]D.7cm[/tex]

Bài 2: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Biết lò xo nhẹ có độ cứng [tex]50N/m[/tex],vật nhỏ dao động có khối lượng [tex]m=0,4kg[/tex] và lấy gia tốc trọng trường [tex]g=10m/s^{2}[/tex] .Người ta đặt nhẹ nhàng lên [tex]m[/tex] một gia trọng [tex]\Delta m=0,05kg[/tex] thì cả 2 cùng dao động điều hoà với biên độ [tex]5cm[/tex].Khi vật ở trên vị trí cân bằng [tex]4,5cm[/tex],áp lực của [tex]\Delta m[/tex] lên [tex]m[/tex] là:
[tex]A.0,4N[/tex]
[tex]B.0,5N[/tex]
[tex]C.0,25N[/tex]
[tex]D.0,8N[/tex]



Logged


Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:56:19 pm Ngày 05 Tháng Hai, 2012 »

Bài 1: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với biên độ [tex]4cm[/tex].Biết lò xo nhẹ có độ cứng [tex]100N/m[/tex] và lấy gia tốc trọng trường [tex]g=10m/s^{2}[/tex].Khi vật đến vị trí cao nhất ,ta đặt nhẹ nhàng lên nó một gia trọng [tex]\Delta m=300g[/tex] thì cả 2 cùng dao động điều hoà. Biên độ dao động sau khi đặt là:
[tex]A.2,5cm[/tex]
[tex]B.2cm[/tex]
[tex]C.1cm[/tex]
[tex]D.7cm[/tex]
khi không có gia trọng thì vật lên vị trí cao nhất( vị trí biên) sẽ cách VTCB một đoạn 4cm. khi có gia trọng vị trí cân bằng mới thấp hơn và cách VTCB cũ một đoạn: dentaL'=denta(m).g/k=3cm
vậy biên độ dao động lúc sau là: A'=4+3=7cm


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:32:32 pm Ngày 05 Tháng Hai, 2012 »

Bài 2: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Biết lò xo nhẹ có độ cứng [tex]50N/m[/tex],vật nhỏ dao động có khối lượng [tex]m=0,4kg[/tex] và lấy gia tốc trọng trường [tex]g=10m/s^{2}[/tex] .Người ta đặt nhẹ nhàng lên [tex]m[/tex] một gia trọng [tex]\Delta m=0,05kg[/tex] thì cả 2 cùng dao động điều hoà với biên độ [tex]5cm[/tex].Khi vật ở trên vị trí cân bằng [tex]4,5cm[/tex],áp lực của [tex]\Delta m[/tex] lên [tex]m[/tex] là:
[tex]A.0,4N[/tex]
[tex]B.0,5N[/tex]
[tex]C.0,25N[/tex]
[tex]D.0,8N[/tex]
tần số góc của hệ con lắc lò xo
omega=căn[k/(m+dentaM)]
khi hệ vật ở trên VTCB 4,5cm. lúc đó gia tốc của hệ là: a=-omega^2.x=-k.x/(m+dentaM)=5m/s
các lực tác dụng lên gia trọng dentaM là:
+ P=dentaM.g hướng xuống
+ Phản lực N của m lên dentaM hướng lớn
áp dụng định luật hai niuton ta có:
P-N=dentaM.a ->N=P-dentaM.a=dentaM.g-dentaM.a = dentaM(g-a)=0,25N


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6679_u__tags_0_start_0