Giai Nobel 2012
04:53:38 pm Ngày 09 Tháng Mười Một, 2023 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Mạch LC và con lắc đơn

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Mạch LC và con lắc đơn  (Đọc 3287 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« vào lúc: 02:48:41 pm Ngày 02 Tháng Hai, 2012 »

Bài 1: Một con lắc đơn gồm dây dài [tex]1,5m[/tex] vật nặng [tex]100g[/tex] dao động điều hoà tại nơi có thêm trường ngoại lực có độ lớn [tex]1N[/tex] có hướng hợp với hướng của trọng lực một góc [tex]120^{0}[/tex].Lấy [tex]g=10m/s^{2}[/tex].Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn là:

[tex]A.2,43s[/tex]

[tex]B.1,41s[/tex]

[tex]C.1,69s[/tex]

[tex]D.1,99s[/tex]

Bài 2: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung [tex]C[/tex] và cuộn cảm thuần có độ tự cảm [tex]L[/tex] .Nối 2 cực của nguồn điện một chiều có suất điện động [tex]E[/tex] và điện trở trong [tex]r[/tex] vào 2 đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện trong mạch ổn định , cắt nguồn thì mạch [tex]LC[/tex] dao động hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ là [tex]U_{0}[/tex].Biết [tex]L=25r^{2}C[/tex].Tính tỉ số [tex]U_{0}[/tex] và [tex]E[/tex]:

[tex]A. 10[/tex]

[tex]B.100[/tex]

[tex]C.5[/tex]

[tex]D.25[/tex]


Logged


Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:03:11 pm Ngày 02 Tháng Hai, 2012 »

Bài 1: Một con lắc đơn gồm dây dài [tex]1,5m[/tex] vật nặng [tex]100g[/tex] dao động điều hoà tại nơi có thêm trường ngoại lực có độ lớn [tex]1N[/tex] có hướng hợp với hướng của trọng lực một góc [tex]120^{0}[/tex].Lấy [tex]g=10m/s^{2}[/tex].Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn là:

[tex]A.2,43s[/tex]

[tex]B.1,41s[/tex]

[tex]C.1,69s[/tex]

[tex]D.1,99s[/tex]

độ lớn của P=mg=1N
Gọi P' là hợp lục của P và ngoại lực F. khi đó:
P'=căn[P^2+F^2+2P.F.cos(120)]=1N
ta xem như con lắc chịu tác dụng của hai lực là T và P'. trong đó P' đóng vai trò như( P  trong trường hợp con lắc chỉ chịu của T và P)
gia tốc trọng trường bây giờ là: g'=P'/m=1/0,1=10
Chu kì dao động của con lắc:
T=2pi.căn(l/g')=2,43s


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:13:03 pm Ngày 02 Tháng Hai, 2012 »

Bài 2: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung [tex]C[/tex] và cuộn cảm thuần có độ tự cảm [tex]L[/tex] .Nối 2 cực của nguồn điện một chiều có suất điện động [tex]E[/tex] và điện trở trong [tex]r[/tex] vào 2 đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện trong mạch ổn định , cắt nguồn thì mạch [tex]LC[/tex] dao động hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ là [tex]U_{0}[/tex].Biết [tex]L=25r^{2}C[/tex].Tính tỉ số [tex]U_{0}[/tex] và [tex]E[/tex]:

[tex]A. 10[/tex]

[tex]B.100[/tex]

[tex]C.5[/tex]

[tex]D.25[/tex]

dòng điện ổn định chạy qua L là:
I=E/r
khi đó ở cuộn dây có một năng lượng từ trường:
W=LI^2/2 =LE^2/2r^2
khi ngắt nguồn, ta được một mạch dao động LC, với năng lượng ban đầu của mạch là năng lượng W được tích lũy trong cuộn dây ( Đây cũng là một cách cung cấp năng lượng để mạch dao động LC hoạt động)
vi hiệu điện thế giữa hai bản tụ đạt cực đại trong quá trính mạch LC hoạt động, nên theo ĐLBTNL ta có:
W=CUo^2/2 <=>LE^2/2r^2 =CUo^2/2 =>Uo/E=căn(L/Cr^2)
mà: L=25Cr^2
suy ra:Uo/E=căn(25)=5


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6647_u__tags_0_start_0