03:47:33 am Ngày 15 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Vật lý 10

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: vật lý 10  (Đọc 9406 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
vnstarry
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 29
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Bài viết: 91


Email
« vào lúc: 10:05:40 pm Ngày 21 Tháng Giêng, 2012 »

Cho thanh nhẹ AB đầu A gắn vào bản lề đầu B treo vật m2 vật m1 treo vào trung điểm thanh AB
Tính lực căng dây CB và phản lực N do tường tác dụng lẻn thanh biết vật ở trạng thái cân bằng


Logged


Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:57:24 pm Ngày 21 Tháng Giêng, 2012 »

pt momen tại A: M2g.AB + m1g.AB/2 = T*AB/sin(ABC)
pt đlh theo phương thẳng đứng: M1g +M2g = T*sinABC + Ny
theo phương ngang: T*cosABC = Nx
pt liên hệ : Nx2 + Ny2 =N2
sin(ABC)=AC/BC
cos(ABC)=AB/BC
k có giấy ở đây nên có gì bạn tự giải pt nhé
« Sửa lần cuối: 11:33:46 pm Ngày 21 Tháng Giêng, 2012 gửi bởi ngulau211 »

Logged
thaiphamvn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:14:00 am Ngày 24 Tháng Giêng, 2012 »

Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay là A ---> Lực căng T
Viết phương trình tổng hợp lực rồi chiều lên 2 phương Ox và Oy sẽ tìm đc phản lực N.
* Nếu ko làm đc mình sẽ giải chi tiết cho.


Logged

***********************************************
YOU'LL NEVER WALK ALONE.......!!!!!!
***********************************************
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:30:35 pm Ngày 24 Tháng Giêng, 2012 »

à. thực chất ở đây ng ta k nói đến có hệ số msat. nên ta coi như có hsms. như bạn nói thì thực chất chỉ có Nx thôi nhưng Ny ở đây chính là Fms. vậy hợp lực N thực chất là tổng hợp của Fms và N


Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:46:17 pm Ngày 25 Tháng Giêng, 2012 »

'k hiểu mình nói gì à. khó giải thích nhỉ.bạn viết N hướng theo thanh AB cung k sao. nhưng như thế thì bạn quên mất Fms rồi. thêm vào rồi giải tiếp. nhớ nếu ng ta hỏi phản lực tác dụng lên thanh thì tức là hợp lực của phản lực N và Fms là đc


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 05:34:38 am Ngày 26 Tháng Giêng, 2012 »

Không hiểu vnstarry dùng " định luật " nào để khẳng định : phản lực N thì luôn luôn hướng theo chiều thanh AB
Theo mình nghĩ trong trường hợp trên thanh AB vuông góc với tường nên phản lực luôn hướng theo AB là đúng. Mình ko hiểu phản lực trong trường hợp trên còn có thể hướng theo hướng nào khác nữa? Mong bạn chỉ thêm cho mình hướng của phản lực như bạn nói.
Vnstarry hơi máy móc chỗ Nx và Ny. việc chiếu lên Ox và Oy nó chỉ là thuật toán để biến đổi.
Giải thích cho em hiểu :
Gọi P là hợp lực của P1 và P2. Lúc này thanh AB chịu 3 lực tác dụng : P ; Lực căng T của dây và phản lực của tường. Thanh cân bằng nên 3 lực này phải đồng phẳng và đồng quy. Vẽ hình ta sẽ thấy rõ phương và chiều của phản lực của tường


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #6 vào lúc: 09:57:29 am Ngày 26 Tháng Giêng, 2012 »

agree thầy quang dương


Logged
vnstarry
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 29
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Bài viết: 91


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 12:30:27 pm Ngày 27 Tháng Giêng, 2012 »

Không hiểu vnstarry dùng " định luật " nào để khẳng định : phản lực N thì luôn luôn hướng theo chiều thanh AB
Theo mình nghĩ trong trường hợp trên thanh AB vuông góc với tường nên phản lực luôn hướng theo AB là đúng. Mình ko hiểu phản lực trong trường hợp trên còn có thể hướng theo hướng nào khác nữa? Mong bạn chỉ thêm cho mình hướng của phản lực như bạn nói.
Vnstarry hơi máy móc chỗ Nx và Ny. việc chiếu lên Ox và Oy nó chỉ là thuật toán để biến đổi.
Giải thích cho em hiểu :
Gọi P là hợp lực của P1 và P2. Lúc này thanh AB chịu 3 lực tác dụng : P ; Lực căng T của dây và phản lực của tường. Thanh cân bằng nên 3 lực này phải đồng phẳng và đồng quy. Vẽ hình ta sẽ thấy rõ phương và chiều của phản lực của tường

thầy Dương có thể vẽ hình cụ thể hơn không để cho dễ hiểu vì em thấy đồi với vật rắn không có trục quay thì cân băng khi các lực đồng quy và hợp lực bằng không nhưng trong truongf hợp này là có trục quay nên ta áp dụng quy tắc mô men ( moonen lực T bằng tổng momen lực P1 và P2) và theo em thì  phản lực N hướng theo thanh AB và P lưc là lực tổng hợp của P1 và P2 thì 3 lực P, N, T làm sao đồng quy được


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 12:58:32 pm Ngày 27 Tháng Giêng, 2012 »

Không hiểu vnstarry dùng " định luật " nào để khẳng định : phản lực N thì luôn luôn hướng theo chiều thanh AB
Theo mình nghĩ trong trường hợp trên thanh AB vuông góc với tường nên phản lực luôn hướng theo AB là đúng. Mình ko hiểu phản lực trong trường hợp trên còn có thể hướng theo hướng nào khác nữa? Mong bạn chỉ thêm cho mình hướng của phản lực như bạn nói.
Vnstarry hơi máy móc chỗ Nx và Ny. việc chiếu lên Ox và Oy nó chỉ là thuật toán để biến đổi.
Giải thích cho em hiểu :
Gọi P là hợp lực của P1 và P2. Lúc này thanh AB chịu 3 lực tác dụng : P ; Lực căng T của dây và phản lực của tường. Thanh cân bằng nên 3 lực này phải đồng phẳng và đồng quy. Vẽ hình ta sẽ thấy rõ phương và chiều của phản lực của tường

thầy Dương có thể vẽ hình cụ thể hơn không để cho dễ hiểu vì em thấy đồi với vật rắn không có trục quay thì cân băng khi các lực đồng quy và hợp lực bằng không nhưng trong truongf hợp này là có trục quay nên ta áp dụng quy tắc mô men ( moonen lực T bằng tổng momen lực P1 và P2) và theo em thì  phản lực N hướng theo thanh AB và P lưc là lực tổng hợp của P1 và P2 thì 3 lực P, N, T làm sao đồng quy được

Trong mọi trường hợp vật rắn ( có hay không có trục quay ) cân băng dưới tác dụng của ba lực thì ba lực này phải đồng phẳng và đồng quy. Em xem file đính kèm


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 01:09:29 pm Ngày 27 Tháng Giêng, 2012 »


thầy Dương có thể vẽ hình cụ thể hơn không để cho dễ hiểu vì em thấy đồi với vật rắn không có trục quay thì cân băng khi các lực đồng quy và hợp lực bằng không nhưng trong truongf hợp này là có trục quay nên ta áp dụng quy tắc mô men ( moonen lực T bằng tổng momen lực P1 và P2) và theo em thì  phản lực N hướng theo thanh AB và P lưc là lực tổng hợp của P1 và P2 thì 3 lực P, N, T làm sao đồng quy được


Bạn xem hình:

 


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #10 vào lúc: 04:56:20 pm Ngày 27 Tháng Giêng, 2012 »

thầy ghi nhầm p1+ p2 rồi. hehe


Logged
thaiphamvn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2



Email
« Trả lời #11 vào lúc: 07:15:28 pm Ngày 27 Tháng Giêng, 2012 »

Các thầy cho em hỏi. Nếu treo vật M1 hoặc M2 vào đúng điểm A thì phản lực vẫn như ở hv trên?


Logged

***********************************************
YOU'LL NEVER WALK ALONE.......!!!!!!
***********************************************
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 08:03:13 pm Ngày 27 Tháng Giêng, 2012 »


thầy ghi nhầm p1+ p2 rồi. hehe


Nhầm chỗ nào hả Yumi?


Các thầy cho em hỏi. Nếu treo vật M1 hoặc M2 vào đúng điểm A thì phản lực vẫn như ở hv trên?


Cũng như vậy đó Thaipham, hình vẽ này là trường hợp tổng quát, tuỳ điều kiện mà có khi [tex]\vec{N}[/tex] hướng dọc theo thanh AB (đây là trường hợp đặc biệt rồi).


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
vnstarry
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 29
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Bài viết: 91


Email
« Trả lời #13 vào lúc: 08:54:35 pm Ngày 27 Tháng Giêng, 2012 »


thầy Dương có thể vẽ hình cụ thể hơn không để cho dễ hiểu vì em thấy đồi với vật rắn không có trục quay thì cân băng khi các lực đồng quy và hợp lực bằng không nhưng trong truongf hợp này là có trục quay nên ta áp dụng quy tắc mô men ( moonen lực T bằng tổng momen lực P1 và P2) và theo em thì  phản lực N hướng theo thanh AB và P lưc là lực tổng hợp của P1 và P2 thì 3 lực P, N, T làm sao đồng quy được


Bạn xem hình:

 
Thầy điện quang nhầm ở chỗ tổng hợp hai trọng lực P1 và P2
Thầy vẽ trường hợp tổng quát thì em đồng ý nhưng em muốn hỏi trong bài cụ thể  này thì em vẽ thế có sai không giả sử P2>P1
Và cách làm cho nhanh bài này thì em phân tích lực T thành hai lực Tx, Ty  và lực Ty có momen bang momen lực P nên vật cân bằng còn lực Tx có giá qua trục quay nên không làm quay vật AB và chỉ có tác dụng nén thanh AB vào tường theo định luật III thì phản lục N có độ lớn bằng Tx và có Phuong như hình vẽ (cùng phương với Tx)
Các thầy cho em hỏi  như thế đúng hay sai


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #14 vào lúc: 10:22:26 pm Ngày 27 Tháng Giêng, 2012 »


thầy Dương có thể vẽ hình cụ thể hơn không để cho dễ hiểu vì em thấy đồi với vật rắn không có trục quay thì cân băng khi các lực đồng quy và hợp lực bằng không nhưng trong truongf hợp này là có trục quay nên ta áp dụng quy tắc mô men ( moonen lực T bằng tổng momen lực P1 và P2) và theo em thì  phản lực N hướng theo thanh AB và P lưc là lực tổng hợp của P1 và P2 thì 3 lực P, N, T làm sao đồng quy được


Bạn xem hình:

 
Thầy điện quang nhầm ở chỗ tổng hợp hai trọng lực P1 và P2
Thầy vẽ trường hợp tổng quát thì em đồng ý nhưng em muốn hỏi trong bài cụ thể  này thì em vẽ thế có sai không giả sử P2>P1
Và cách làm cho nhanh bài này thì em phân tích lực T thành hai lực Tx, Ty  và lực Ty có momen bang momen lực P nên vật cân bằng còn lực Tx có giá qua trục quay nên không làm quay vật AB và chỉ có tác dụng nén thanh AB vào tường theo định luật III thì phản lục N có độ lớn bằng Tx và có Phuong như hình vẽ (cùng phương với Tx)
Các thầy cho em hỏi  như thế đúng hay sai

Em lý luận không có gì sai (Nx=Tx), nhưng nếu chỉ có P1,P2,T,Nx thì hệ trên không cân bằng được.
ĐKCB là : Các lực trên đồng phẳng và đồng quy
Nếu chỉ có các lực trên thôi thì chúng không đồng quy. Hình vẽ đúng phải là như thế này nè.

(Ny chính là lực ma sát nghỉ không làm cho thanh trượt xuống)


Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #15 vào lúc: 10:31:15 pm Ngày 27 Tháng Giêng, 2012 »

a k. em quên mất là thầy dịch chuyển vecto


Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #16 vào lúc: 10:45:07 pm Ngày 27 Tháng Giêng, 2012 »

bài này bọn em cũng từng giải rồi. như em đã nói thực chất thanh tác dụng lên tường 2 lực. 1 lực là lực ép Q theo phương ngang, hướng vào trong 1 lực là lực Fmsn hướng thẳng đứng xuống dưới. theo định luật 3, thì tường cũng tác dụng vào thanh lực Nx, Ny tương ứng. phản lực do tường td lên thanh là hợp của 2 lực này.
nếu như tường k có ms. tức là Fms=0, thì hệ luôn luôn k cân bằng nếu m1 khác 0


Logged
vnstarry
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 29
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Bài viết: 91


Email
« Trả lời #17 vào lúc: 08:38:07 pm Ngày 29 Tháng Giêng, 2012 »

thank thầy triệu beo nha


Logged
vnstarry
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 29
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Bài viết: 91


Email
« Trả lời #18 vào lúc: 08:43:42 am Ngày 30 Tháng Giêng, 2012 »

vậy giả sử bài này thì phản lực N hướng thế nào để P1,P2,T,N đông quy
Cho thanh nhẹ AB đầu A gắn vào bản lề đầu B. vật m1 treo vào trung điểm thanh AB treo vật m2 vào điểm D và vật M3 được treo vào một sợi dây không dãn và được vắt qua một ròng rọc
Tính  phản lực N do tường tác dụng lẻn thanh biết vật ở trạng thái cân bằng
Vẽ phương của phản lực N



Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #19 vào lúc: 10:54:42 am Ngày 30 Tháng Giêng, 2012 »

vậy giả sử bài này thì phản lực N hướng thế nào để P1,P2,T,N đông quy
Cho thanh nhẹ AB đầu A gắn vào bản lề đầu B. vật m1 treo vào trung điểm thanh AB treo vật m2 vào điểm D và vật M3 được treo vào một sợi dây không dãn và được vắt qua một ròng rọc
Tính  phản lực N do tường tác dụng lẻn thanh biết vật ở trạng thái cân bằng
Vẽ phương của phản lực N



Bài này lại không thuộc về hợp lực đồng qui !

Các lực tác dụng lên vật như trọng lực của m1 ; m2 và lực căng T của dây song song nhau nên phản lực của tường tác dụng lên thanh cũng song song với các lực này ( nghĩa là có phương thẳng đứng ! )

Phương pháp giải như sau :

+ Sử dụng qui tắc momen : [tex]m_{1}g.\frac{AB}{2} + m_{2}g.AB = T.AB\Rightarrow T[/tex]

+ Tổng lực tác dụng lên thanh bằng không nên phản lực của tường : [tex]N = ( m_{1} + m_{2} )g - T[/tex]
« Sửa lần cuối: 11:17:00 am Ngày 30 Tháng Giêng, 2012 gửi bởi Đậu Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
vnstarry
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 29
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Bài viết: 91


Email
« Trả lời #20 vào lúc: 11:56:42 pm Ngày 30 Tháng Giêng, 2012 »

vậy là trong trường hợp này quy tắc vật cân bằng các lực đồng quy là không còn đúng nũa hả thầy?


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #21 vào lúc: 08:52:48 am Ngày 31 Tháng Giêng, 2012 »

Đúng vậy ! Qui tắc hợp lực có hai trường hợp :
+ Các lực đồng qui
+ Các lực song song


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6588_u__tags_0_start_15