Giai Nobel 2012
01:09:50 am Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Vat li hat nhan

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Vat li hat nhan  (Đọc 3525 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
lenhhoxung
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« vào lúc: 07:13:12 pm Ngày 20 Tháng Giêng, 2012 »

Biết sản phẩm phân rã của U238  là U234  , nó chiếm tỉ lệ 0,006% trong quặng U tự nhiên khi cân bằng phóng xạ được thiết lập. Tính chu kì bán rã của U234 . Cho chu kì bán rã của U238  là 4,5.109 năm
   A.  27.105 năm   B.  2,7.105 năm   C.  72.105 năm   D.  7,2.105 năm


Logged


Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:55:32 pm Ngày 20 Tháng Giêng, 2012 »

Biết sản phẩm phân rã của U238  là U234  , nó chiếm tỉ lệ 0,006% trong quặng U tự nhiên khi cân bằng phóng xạ được thiết lập. Tính chu kì bán rã của U234 . Cho chu kì bán rã của U238  là 4,5.109 năm
   A.  27.105 năm   B.  2,7.105 năm   C.  72.105 năm   D.  7,2.105 năm


Phản ứng: [tex]U^{238}\rightarrow U^{234}[/tex]

Gọi: [tex]T_{1}; \, T_{2}[/tex] lần lượt là chu kỳ bán rã của [tex]U^{238}[/tex] và [tex]U^{234}[/tex]

Khi cân bằng phóng xạ được thiết lập thì: [tex]H_{1}= H_{2}[/tex] (1)

(Với [tex]H_{1};\, H_{2}[/tex] lần lượt là độ phóng xạ của [tex]U^{238}[/tex] và [tex]U^{234}[/tex])

(1) [tex]\Leftrightarrow \lambda _{1}.N_{1}= \lambda _{2}.N_{2}[/tex]

[tex]\Leftrightarrow \frac{ln2}{T _{1}}.N_{1}= \frac{ln2}{T _{2}}.N_{2}[/tex]

[tex]\Rightarrow \frac{T _{2}}{T _{1}}= \frac{N _{2}}{N _{1}}[/tex] (2)

Mà theo giả thiết: [tex]U^{234}[/tex] chiếm 0,006% trong tự nhiên, tức là:

[tex]\frac{N_{2}}{N_{1}}= 6.10^{-5}[/tex] (3)

Từ (2) và (3) suy ra:[tex]T_{2}= T_{1}.\frac{N_{2}}{N_{1}}= 4,5.10^{9}.6.10^{-5}= 2,7 . 10 ^{5}[/tex] (năm)

 hoc-) mmm-) hoc-)
« Sửa lần cuối: 12:19:34 am Ngày 21 Tháng Giêng, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
lenhhoxung
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:42:01 pm Ngày 20 Tháng Giêng, 2012 »

Câu hỏi này, em không hiểu "cân bằng phóng xạ", qua câu trả lời của Thầy, em hiểu là H1=H2
Nhưng em vẫn chưa hiểu, tại sao U234 chiếm tỉ lệ 0,006% trong quặng U tự nhiên thì N2/N1 = 6.10^(-5)??, vì theo em được biết Urani có tới 3 đồng vị mà. Xin Thầy giải đáp cho em hiểu rõ hơn.


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:52:09 am Ngày 21 Tháng Giêng, 2012 »

Câu hỏi này, em không hiểu "cân bằng phóng xạ", qua câu trả lời của Thầy, em hiểu là H1=H2
Nhưng em vẫn chưa hiểu, tại sao U234 chiếm tỉ lệ 0,006% trong quặng U tự nhiên thì N2/N1 = 6.10^(-5)??, vì theo em được biết Urani có tới 3 đồng vị mà. Xin Thầy giải đáp cho em hiểu rõ hơn.

 ~O) Nói thêm về cân bằng phóng xạ: Trạng thái mà tỉ số giữa số hạt nhân mẹ (còn lại) và số hạt nhân con tạo thành không đổi theo thời gian gọi là cân bằng phóng xạ.

Tức là: [tex]H_{1}= H_{2}[/tex]

 ~O) Đề bài này nên bổ sung thêm câu: Xem như trong tự nhiên Urani chỉ gồm hai đồng vị trên.

Có như vậy ta mới giải được bài toán, vì thông thường một nguyên tố có nhiều (thường là > 2) đồng vị phóng xạ. Nếu em tính hết tất cả đồng vị thì sao giải nổi.  8-x  8-x 8-x


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6584_u__tags_0_start_msg30543